6. Kết cấu của báo cáo
1.2. Tổng quan về hiệp định thƣơng mại tự do Asean-Hàn Quốc
1.2.1. Bối cảnh ra đời của hiệp định9
Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế tồn diện đã được ký bởi các lãnh đạo tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Hàn Quốc lần thứ 9 vào ngày 13/12/2005. Hiệp định khung này nhằm thiết lập Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN-Hàn Quốc trước năm 2008 (linh hoạt tới năm 2010) đối với Hàn Quốc, năm 2010 (linh hoạt tới năm 2012) đối với Brunei, Indonesia, Malaysia, Phillippines, Singapore, năm 2016 đối với Việt Nam và năm 2018 đối với Campuchia, Lào và Myanma trong đĩ hiệp định về Thương mại Hàng hĩa dựa trên Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế tồn diện đã được ký bởi 9 quốc gia thành viên ASEAN và Hàn Quốc vào tháng 8 năm 2006 tại Kuala Lumpur.
1.2.2. Mục tiêu của hiệp định
9 Trung tâm WTO, Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc, truy cập lúc 7h34 ngày 4/3/2015 tại địa chỉ http://www.trungtamwto.vn/node/316
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 24
Thiết lập khu vực mậu dịch tự do giữa các nước thành viên trong khối ASEAN với quốc gia Hàn Quốc, trong đĩ nổi bật là việc cắt giảm và loại bỏ thuế quan giữa các nước tham gia vào hiệp định. Nhằm tăng cường xuất khẩu, mở rộng khả năng thâm nhập vào thị trường của các nước thành viên và Hàn Quốc
Xây dựng mối quan hệ hợp tác kinh tế tồn diện ASEAN-Hàn Quốc, tạo nên mơi trường kinh tế ổn định và năng động, phục vụ cho quá trình phát triển của nền kinh tế.
Tạo ra một vị trí mới và tầm nhìn mới cho ASEAN đối với Hàn Quốc nĩi riêng và các nước khác nĩi chung như Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ…Riêng đối với Việt Nam, việc ký kết và thực hiện hiệp định đã đưa quan hệ hợp tác giữa hai nước lên một tầm cao mới, tạo lập nền tảng vững chắc cho quan hệ song phương ở hiện tại cũng như tương lai của hai nước.
Thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào khu vực cũng như thu hút đầu tư lẫn nhau giữa các nước thành viên.
1.2.3. Nội dung chủ yếu của hiệp định10
Các nội dung chính của hiệp định được tĩm tắt như sau:
1 Lịch trình cắt giảm và loại b thuế quan
Theo quy định, thuế quan của tồn bộ sản phẩm sẽ được cắt giảm và loại bỏ theo hai lộ trình chính là Lộ trình Thơng thường (NT) và Lộ trình nhạy cảm (ST).
i v i tr nh th ng thư ng: Những loại hàng hĩa được đưa vào lộ trình thơng thường thì thuế suất khơng dưới 90% tổng số dịng thuế trong biểu thuế nhập khẩu của mỗi nước sẽ phải được cắt giảm dần và loại bỏ hồn tồn vào thời điểm hồn thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Hàn Quốc năm 2010.
Hàn Quốc: Loại bỏ ít nhất 70% số dịng thuế nằm trong Lộ trình Thơng thường kể từ ngày Hiệp định này cĩ hiệu lực và ít nhất 95% số dịng thuế nằm trong lộ trình thơng
10 Bộ cơng thương viện nghiên cứu thương mại, Tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc Tới quan hệ thương mại Việt Nam
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 25
thường sẽ được loại bỏ vào 1/1/2008. Cuối cùng này 1/1/2010 thuế quan đối với tất cả các dịng thuế nằm trong lộ trình thơng thường sẽ được loại bỏ.
Việt Nam: Sẽ cắt giảm thuế suất MFN áp dụng đối với ít nhất 50% số dịng thuế nằm trong Lộ trình Thơng thường xuống 0-5% khơng muộn hơn ngày 1/1/2013. Vào ngày 1/1/2015 Việt Nam sẽ loại bỏ thuế quan đối với ít nhất 90% số dịng thuế nằm trong Lộ trình NT và sẽ loại bỏ tất cả các dịng thuế nằm trong NT vào ngày 1/1/2016 và giống như ASEAN 6 với một tỷ lệ linh hoạt khơng vượt quá 5% tổng số dịng thuế sẽ được loại bỏ thuế quan khơng muộn hơn ngày 1/1/2018. Như vậy vào ngày 1/1/2018 tất cả các dịng thuế nằm trong lộ trình thơng thường sẽ được Việt Nam loại bỏ.
i v i tr nh nh :Lộ trình Nhạy cảm, bao gồm tồn bộ các mặt hàng cịn lại trong Biểu thuế nhập khẩu của mỗi nước, được chia thành Danh mục Nhạy cảm thường (SL) và Danh mục Nhạy cảm cao (HSL).
Đối với Danh mục Nhạy cảm thường: Thuế suất của các dịng thuế trong các nước ASEAN 6 và Hàn Quốc phải cắt giảm xuống 20% vào năm 2012 và 0-5% vào năm 2016. Việt Nam được cắt giảm thuế quan chậm hơn 5 năm nên các thời hạn tương ứng sẽ là 2017 và 2021.
Như vậy số lượng dịng thuế mà Việt Nam cĩ thể đưa vào Lộ trình Nhạy cảm sẽ phải tuân theo mức trần tối đa như sau:
Số lượng mặt hàng thuộc ST: Khơng được vượt quá 10% tổng số dịng thuế và 25% tổng kim ngạch nhập khẩu song phương giữa Việt Nam với Hàn Quốc và ngược lại, dựa trên số liệu 2004.
Số lượng mặt hàng thuộc HST: Khơng vượt quá 200 dịng thuế HS 6 số hoặc 3% tổng số dịng thuế theo cấp độ HS tùy chọn.
Thuế suất cuối cùng của SL: 2017 là 20%, năm 2021 là 0-5%.
Thời hạn cắt giảm thuế quan của HSL: Nhĩm A,B,C sẽ vào năm 2021, riêng nhĩm D tùy theo quy định và thỏa thuận của từng nước và nhĩm E sẽ khơng thực hiện cắt bỏ, loại bỏ thuế quan
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 26
(2) Các hạn chế định lƣợng, biện pháp phi thuế quan và biện pháp vệ sinh kiểm dịch
Kể từ khi hiệp định cĩ hiệu lực, các bên tham gia vào hiệp định phải cam kết khơng áp dụng hoặc duy trì bất cứ hạn chế định lượng nào như giấy phép, hạn ngạch…trong việc nhập khẩu hay xuất khẩu bất kỳ một mặt hàng nào giữa các nước trong hiệp định. Riêng Việt Nam và Lào sẽ loại bỏ các hạn chế định lượng theo các cam kết khi gia nhập WTO.
ASEAN-Hàn Quốc sẽ thành lập tổ cơng tác về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch (SPS) và các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT) để hợp tác và xác định những biện pháp nào là hàng rào phi thuế phải loại bỏ và sẽ đàm phán lịch trình cắt giảm các hàng rào phi thuế đĩ ngay sau khi hiệp định này cĩ hiệu lực.
3 Quy tắc xuất xứ hàng hĩa11
Trong phần quy tắc xuất xứ hàng hĩa này ta chỉ nhắc đến quy tắc xuất xứ hàng hĩa liên quan đến thủy sản. Như vậy để sản phẩm thủy sản đủ điều kiện được hưởng các ưu đãi thuế quan theo AKFTA, các quy tắc sau đây sẽ được áp dụng:
Về tiêu chí xuất xứ: Hàng thủy sản cần phải đáp ứng một trong các quy định về xuất xứ dưới đây:
Th nh t về quy tắc xu t x thuần túy
Động vật sống được sinh ra và nuơi dư ng tại một trong những quốc gia tham gia hiệp định ASEAN - Hàn Quốc.
Các sản phẩm chế biến từ động vật sống được sinh ra và nuơi dư ng tại một trong những nước thành viên.
Sản phẩm thu được từ săn bắn, đặt bẫy, đánh bắt, nuơi trồng thủy hải sản, thu lượm hoặc sản bắn tại đĩ.
11 Hệ thống quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử (2014), Thơng Tư quy định thực hiện quy tắc xuất xứ trong hiệp định khu vực thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc, truy cập lúc 20h23 ngày 5/5/2015 tại địa chỉ http://www.ecosys.gov.vn/Homepage/DocumentView.aspx
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 27
Sản phẩm đánh bắt bằng tàu được đăng ký tại một nước thành viên và cĩ treo cờ của nước đĩ, và các sản phẩm khác do nước thành viên hoặc người của nước thành viên đĩ khai thác từ nước, đáy biển hoặc dưới đáy biển bên ngồi lãnh hải của nước đĩ, với điều kiện là nước thành viên đĩ cĩ quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên tại vùng nước, đáy biển và dưới đáy biển đĩ theo luật quốc tế;
Sản phẩm đánh bắt và các sản phẩm từ biển khác đánh bắt từ vùng biển cả bằng tàu được đăng ký tại một nước thành viên và treo cờ của nước đĩ;
Sản phẩm được chế biến và/hoặc được sản xuất ngay trên tàu chế biến được đăng ký tại một nước thành viên và treo cờ của nước đĩ, từ các sản phẩm được đề cập theo điều trên.
Th hai về quy tắc xu t x khơng thuần túy
Hàng hĩa được coi là cĩ xuất xứ nếu đạt được giá trị khu vực ít nhất 40% tính theo trị giá FOB hoặc trải qua một quá trình chuyển đổi mã số hàng hĩa ở cấp bốn số của Hệ thống hài hịa.
Ngồi ra cịn cĩ một số quy tắc bổ sung cho hai quy tắc trên như sau:
Quy tắc cụ thể mặt hàng: Hàng hĩa đáp ứng Quy tắc cụ thể mặt hàng được coi là cĩ xuất xứ tại lãnh thổ của một nước thành viên nơi thực hiện các cơng đoạn gia cơng, chế biến. Quy tắc này bao gồm các sản phẩm từ động vật sống như động vật sống, thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ, cá và động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thuỷ sinh khơng xương sống khác, các chế phẩm từ thịt, cá hay động vật giáp xác, động vật thân mềm hoặc động vật thuỷ sinh khơng xương sống khác.
Quy định đối với một số hàng hĩa đặc biệt: Một số hàng hĩa liệt kê tại Phụ lục IV của Thơng tư quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định khu vực thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc được coi là cĩ xuất xứ mặc dù được sản xuất, gia cơng chế biến tại khu vực bên ngồi lãnh thổ của Hàn Quốc và các nước thành viên ASEAN (ví dụ khu cơng nghiệp) bằng nguyên liệu xuất khẩu từ một nước thành viên, sau đĩ thành phẩm được tái nhập trở lại nước thành viên đĩ. Quy định này được quy định là tổng trị
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 28
giá nguyên liệu đầu vào khơng cĩ xuất xứ khơng vượt quá 40% 12 trị giá FOB của thành phẩm được coi là cĩ xuất xứ; và Trị giá nguyên vật liệu cĩ xuất xứ được xuất khẩu từ một nước thành viên phải đạt ít nhất 60% tổng trị giá các nguyên vật liệu được sử dụng trong quá trình sản xuất thành phẩm.
Quy tắc cộng gộp: Hàng hĩa cĩ xuất xứ của một nước thành viên, được sử dụng làm nguyên liệu tại lãnh thổ của một nước thành viên khác để sản xuất ra một thành phẩm đủ điều kiện được hưởng ưu đãi thuế quan, sẽ được coi là cĩ xuất xứ của nước thành viên nơi việc sản xuất hoặc chế biến thành phẩm đĩ diễn ra.
(4) Vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ13: Đối với hiệp định Asean-Hàn Quốc, vấn đề về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ sẽ tuân theo TRIPS và được tĩm tắt như sau:
Theo quy định của TRIPS, việc ban hành và thực thi các biện pháp bảo hộ về quyền sở hữu trí tuệ phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
Về bằng sáng chế
Về đối tượng được bảo hộ:
Bằng sáng chế chỉ được cấp cho các sáng chế (sản phẩm sáng tạo) đáp ứng các điều kiện sau: Phải cĩ tính mới, phải cĩ tính sáng tạo, phải cĩ khả năng ứng dụng cơng nghiệp.
Nội dung bảo hộ: Chủ sở hữu bằng sáng chế được bảo hộ độc quyền đối với sáng chế của mình. Các nhà sản xuất muốn sử dụng các sáng chế đã được cấp bằng bảo hộ thì phải được chủ sở hữu bằng đồng ý (thường thơng qua hợp đồng li-xăng và phải trả một khoản phí gọi là phí li-xăng cho chủ sở hữu).
12 “Tổng trị giá nguyên vật liệu đầu vào khơng cĩ xuất xứ ” là trị giá của bất kỳ nguyên vật liệu đầu vào khơng cĩ xuất xứ bên trong cũng như của bất kỳ nguyên vật liệu nào được thêm vào và tất cả các chi phí khác được cộng gộp bên ngồi khối thương mại tự do ASEAN và Hàn Quốc, bao gồm cả chi phí vận chuyển.
13 Trung tâm WTO, Văn Kiện Cơ Bản Của WTO, truy cập 5h56 ngày 8/5/2015 tại đại chỉ http://www.trungtamwto.vn/wto/phu-luc-1c-hiep-dinh-ve-cac-khia-canh-lien-quan-den-thuong-mai-cua-quyen- so-huu-tri-tue-trips
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 29
Thời hạn bảo hộ tối thiểu: TRIPS quy định sáng chế đã đăng ký phải được bảo hộ trong thời gian tối thiểu là 20 năm kể từ ngày đăng ký. Thời hạn cụ thể do từng nước tự quy định.
Về Quyền tác giả và các quyền liên quan
Đối tượng được bảo hộ: Đối tượng bảo hộ của quyền tác giả và các quyền liên quan bao gồm các tác phẩm thuộc lĩnh vực: Văn học; Nghệ thuật; Khoa học (chương trình vi tính, cơ sở dữ liệu).
Nội dung bảo hộ:
(i) Đối với quyền tác giả: Người cĩ quyền tác giả được bảo hộ cĩ quyền khơng cho người khác sử dụng tác phẩm của mình nếu khơng được mình cho phép. Sau đây là các trường hợp cho phép sử dụng tác phẩm (thơng qua việc chuyển giao quyền, thường là với một mức phí nhất định trả cho người sở hữu quyền tác giả):
Quyền xuất bản: sao chép và xuất bản tác phẩm
Quyền biểu diễn: biểu diễn tác phẩm trước cơng chúng
Quyền ghi âm, ghi hình: ghi lại tiếng/hình ảnh bằng kỹ thuật chuyên mơn
Quyền về hình ảnh phim: làm phim
Quyền phát sĩng: phát sĩng tác phẩm qua radio hoặc truyền hình
Quyền chuyển thể hoặc dịch thuật: dịch tác phẩm sang ngơn ngữ khác hoặc chuyển thể tác phẩm từ loại hình này sang loại hình khác.
(ii) Quyền liên quan đến quyền tác giả:
Quyền của người biểu diễn (đối với việc biểu diễn của họ)
Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm (đối với tác phẩm ghi âm của họ)
Quyền của tổ chức phát sĩng (đối với các chương trình truyền hình hoặc radio của họ).
Thời hạn bảo hộ tối thiểu: TRIPS quy định các thời hạn bảo hộ tối thiểu đối với quyền tác giả và các quyền liên quan theo Bảng sau đây (thời hạn cụ thể do nước thành viên tự quy định)
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 30
B ng 1.1: Th i h n o h t i thiểu đ i v i qu ền tá gi và qu ền iên qu n
Đối tƣợng bảo hộ Thời gian bảo hộ tối thiểu
Quyền tác giả Đời tác giả cộng với 50 năm
Tác phẩm điện ảnh 50 năm sau khi tác phẩm đĩ được cơng bố trước cơng chúng (trường hợp khơng được cơng bố thì tính từ thời điểm tác phẩm đĩ hồn thành)
Tác phẩm nhiếp ảnh (hoặc nghệ thuật ứng dụng)
25 năm sau khi tác phẩm hồn thành
Người biểu diễn hoặc sản xuất bản ghi âm
50 năm kể từ cuối năm đĩa hát hoặc chương trình đĩ được thực hiện
Phát thanh truyền hình 20 năm kể từ ngày kết thúc năm dương lịch diễn ra chương trình phát thanh/truyền hình đĩ
(Nguồn: Trung tâm WTO)
Về thƣơng hiệu
Điều kiện để được bảo hộ: Thương hiệu phải đảm bảo yêu cầu “cĩ thể phân biệt được” (để đảm bảo mục tiêu phân biệt hàng hĩa/dịch vụ mang thương hiệu này với hàng hĩa/dịch vụ cùng tính chất nhưng mang thương hiệu, người đăng ký phải nêu rõ đặc điểm của hàng hĩa/dịch vụ mang thương hiệu.
Nội dung bảo hộ:
Người cĩ thương hiệu được bảo hộ cĩ quyền cấm người khác sử dụng những ký hiệu giống hệt hoặc tương tự với thương hiệu đã đăng ký nếu ký hiệu đĩ cĩ thể gây nên nhầm lẫn.
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 31
Các quốc gia: Khơng được buộc chủ sở hữu thương hiệu phải cho phép sử dụng thương hiệu trong bất kỳ trường hợp nào (trong khi với Bằng sáng chế thì lại cĩ thể áp dụng quy tắc này trong một số trường hợp và với các điều kiện nhất định) và phải cho phép chủ sở hữu một thương hiệu của sản nghiệp thương mại được bán sản nghiệp thương mại mà khơng k m theo thương hiệu của sản nghiệp đĩ.
Thời hạn bảo hộ: Thương hiệu phải được bảo hộ trong thời gian tối thiểu là 7 năm kể từ khi đăng ký lần đầu và mỗi lần đăng ký lại (khơng giới hạn số lần đăng ký lại). Thời hạn bảo hộ do từng nước thành viên tự quy định.
Về kiểu dáng cơng nghiệp
Đối tượng bảo hộ: Các nước thành viên WTO phải bảo hộ những kiểu dáng cơng nghiệp đáp ứng điều kiện: cĩ tính mới hoặc là nguyên bản.