Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Thiên Hải sang thị trƣờng Hàn Quốc theo định hƣớng hiệp định Asean - Hàn Quốc (Trang 77)

6. Kết cấu của báo cáo

3.1. Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Hàn Quốc

3.1.1. Thực trạng về ngành thủy sản Việt Nam

Thứ nhất, sản lƣợng thủy sản sản xuất hằng năm

Với đường bờ biển dài hơn 3.200km, vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng hơn 1 triệu km2 và vùng mặt nước nội địa lớn hơn 1,4 triệu ha ước tính Việt Nam cĩ xấp xỉ 2000 lồi thủy hải sản, trong đĩ 130 lồi cĩ giá trị thương mại cao. Trữ lượng thủy hải sản của Việt Nam ước tính khoảng 4,2 triệu tấn và nguồn tái tạo là khoảng 1,73 triệu tấn39. Do đĩ Việt Nam cĩ nhiều cơ hội trong việc phát triển khai thác và nuơi trồng thủy sản, trở thành quốc gia cĩ nguồn cung thủy sản lớn và ổn định cho thế giới.

Biểu đồ 3.1: S n ượng thủ s n iệt N gi i đo n 2010-2014

(Nguồn: Theo Cổng thơng tin điện tử nước CHXHCNVN và tự tổng hợp)

39 Artex Securities, Ngành Thủy Sản

5127.6 5432.9 5732.9 6019.7 6332.5 1223.1 2706.8 2930.4 3110.7 3215.9 3413.3 511.6 2420.8 2502.5 2622.2 2803.8 2919.2 711.5 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 2010 2011 2012 2013 2014 Q1/2015 Nghìn tấn Khai thác Nuơi trồng Tổng

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 66

Thơng qua biểu đồ ta thấy sản lượng thủy hải sản đều cĩ xu hướng tăng qua các năm với sự đĩng gĩp bởi hai nguồn khai thác và nuơi trồng, trong đĩ nuơi trồng cĩ mức đĩng gĩp nhiều hơn so với khai thác và tốc độ gia tăng hằng năm cũng nhanh hơn so với sản lượng thủy sản khai thác. Riêng quý 1 năm 2015 vừa qua tổng sản lượng thủy sản tăng 3,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đĩ sản lượng nuơi trồng tăng 2,8% và sản lượng khai thác tăng 0,4%40. Như vậy với tốc độ tăng trưởng hiện nay thì Việt Nam vẫn tiếp tục là một trong những nguồn cung thủy sản lớn trên thế giới.

Thứ hai, thị trƣờng tiêu thụ thủy sản nội địa

Sản xuất và chế biến thủy sản ở Việt Nam phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nội địa hiện nay vẫn chưa được các doanh nghiệp mở rộng và chú trọng phát triển. Thị trường này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu doanh thu của hầu hết các doanh nghiệp thủy sản (chưa tới 5%). Trong đĩ, phần lớn là doanh thu từ bán phụ phẩm (dầu cá, bột cá…). Điều này là do giá bán ở thị trường nội địa thường thấp hơn giá xuất khẩu, trong khi các chi phí sản xuất, vận chuyển, bảo quản, quảng bá… vẫn khá cao. Ngồi ra, thĩi quen tiêu thụ thủy sản của người Việt Nam là các sản phẩm tươi sống từ các chợ lẻ, trong khi thế mạnh của hầu hết các doanh nghiệp thủy sản là các sản phẩm chế biến đơng lạnh.

Theo dự báo của Trung tâm Tư vấn và Quy hoạch phát triển thủy sản, giai đoạn 2011 - 2020, giá trị thủy sản chế biến tiêu thụ nội địa sẽ tăng bình quân 5,37%/năm. Mức tiêu thụ trong nước năm 2015 được dự báo là 790.000 tấn, năm 2020 là 940.000 tấn. Trong đĩ, sản phẩm thủy sản đơng lạnh chiếm trên 30%.

Thứ ba, thị trƣờng xuất khẩu thủy sản

Đây là thị trường chủ yếu mà các doanh nghiệp kinh doanh thủy hải sản hướng tới trong đĩ cĩ năm vùng xuất khẩu lớn là vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung,

40 Tổng cục thống kê, Tình hình kinh tế xã hội quý I năm 2015, truy cập 15h19 ngày 12.05/2015 tại địa chỉ https://gso.gov.vn/default.aspx tabid=621&ItemID=14244

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 67

vùng ven biển Nam Trung Bộ, vùng Đơng Nam Bộ, vùng ven biển Đồng bằng sơng Cửu Long và các tỉnh nội vùng. Tuy đây là những vùng xuất khẩu lớn nhưng hiện nay vẫn cĩ rất ít doanh nghiệp xuất khẩu cĩ thương hiệu trên thị trường thế giới bởi thơng thường thủy sản Việt Nam mới chỉ được xuất khẩu trực tiếp cho nhà nhập khẩu, sau đĩ được dán nhãn, thương hiệu của nhà nhập khẩu hoặc nhà phân phối rồi mới đến tay người tiêu dùng.

Tính đến hết năm 2014, thủy sản của Việt Nam đã xuất khẩu qua 166 thị trường với các thị trường chủ yếu là Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kơng…với kim ngạch xuất khẩu cĩ xu hướng năm sau nhiều hơn năm trước.

Biểu đồ 3.2: Ki ng h xu t khẩu thủ s n ủ iệt N gi i đo n 2010-2014

(Nguồn: Vasep và tự tổng hợp)

Từ biểu đồ ta cĩ thể thấy, tốc độ gia tăng kim ngạch qua các năm là rất đáng kể, từ 5,016 tỷ USD năm 2010 lên đến 7,8 tỷ USD năm 2014, tăng 1,5 lần so với năm 2010. Như vậy trong giai đoạn 2010-2014 kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam tăng trung bình từ 11% đến 21%, riêng năm 2012 mức tăng kim ngạch khơng đáng kể do năm này kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản 6 tháng cuối năm đã giảm

5.016 6.1 6.13 6.8 7.8 0 2 4 6 8 10 2010 2011 2012 2013 2014 Tỷ USD

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 68

từ 1.4 đến 16% do quy định kiểm tra chất Ethoxyquin với mức giới hạn cho phép 0,01ppm.

Trong thời gian qua các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã tận dụng được tối đa nguồn nguyên liệu thủy sản trong nước để chế biến xuất khẩu, tuy nhiên vì nguồn nguyên liệu khai thác ngày càng cạn kiệt nên buộc một số các doanh nghiệp tìm cách nhập khẩu thêm nguyên liệu từ một số nước khác để giữ thị trường, lợi nhuận và doanh thu, ước tính giá trị xuất khẩu từ nguồn nguyên liệu nhập khẩu chiếm trung bình 11- 14% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản hàng năm41

và Đài Loan là nước cung cấp thủy sản lớn nhất cho Việt Nam với các sản phẩm cá ngừ và các loại cá biến, Ấn Độ là nguồn cung chủ yếu tơm sú và tơm chân trắng cho Việt Nam.

Như vậy cĩ thể thấy rõ xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã cĩ những bước tiến rõ rệt trong 20 năm qua với mức tăng trưởng bình quân 15,6%/năm. Kết quả này đã cho ta thấy vai trị chủ đạo của Việt Nam trong việc cung cấp nguồn thủy sản tồn cầu và trở thành một trong năm nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới.

Thứ tƣ, diễn biến thị trƣờng thủy sản giai đoạn 2010-2014

Đây là giai đoạn ngành thủy sản nước ta đã gặt hái được rất nhiều thành tựu và đã vượt qua khơng ít khĩ khăn, cụ thể diễn biến từng năm như sau:

Năm 2010: Năm 2010 là năm đánh dấu sự được mùa tồn diện của ngành thủy sản, giá trị sản xuất tồn ngành 56.900 tỷ đồng, tăng 6,1% so với năm 2009, giá trị xuất khẩu đạt 5,016 tỷ USD, tăng 18% so với năm trước42, chấm dứt sự sụt giảm trong năm

41 Vasep, Tổng quan về ngành thủy sản Việt Nam(2014), truy cập ngày 21/3/2015 tại địa chỉ http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm

42

Cafe F (2011), Mười sự kiện nổi bật cua ngành thuỷ sản năm 2010, truy cập lúc 13h50 ngày 1/4/2015 tại địa chỉ http://cafef.vn/hang-hoa-nguyen-lieu/10-su-kien-noi- bat-cua-nganh-thuy-san-viet-nam-nam-2010-2011021001325839.chn

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 69

2009. Cũng trong năm nay cả 3 nhĩm mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gặp trở lực lớn tại nhiều thị trường quan trọng. Đầu năm là việc EU thực hiện quy định chống khai thác bất hợp pháp, khơng báo cáo và khơng quản lý IUU đối với hàng hải sản, tiếp theo là sự cố tơm xuất khẩu sang Nhật Bản bị kiểm tra 100% về nhiễm trifluralin và các chiến dịch hạn chế nhập khẩu cá tra ở Mỹ, Eu, Trung Đơng, Brazin…

Năm 2011: Thủy sản đạt kim ngạch 6,1 tỷ USD, tăng gần 21% so với năm 201043, tạo nên một kỷ lục mới cho ngành thủy sản so với các năm trước đĩ. Con số này ngày càng kh ng định tầm quan trọng của ngành thủy sản đối với ngành nơng nghiệp nĩi riêng và người dân Việt Nam nĩi chung, gĩp phần đảm bảo cho sự phát triển ổn định kinh tế năm 2011 và tạo đà phát triển cho những năm tiếp theo. Trong năm này Nhật Bản cũng chính thức nâng mức kiểm tra Enrofloxacin tơm xuất khẩu của Việt Nam từ từ 30% lên 100% ngay khi phát hiện một lơ tơm của Việt Nam vượt quá mức cho phép, điều này càng làm tăng thêm khĩ khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi phải tăng thêm chi phí kiểm hàng.

Năm 2012: Giá trị xuất khẩu thủy sản trong năm 2012 đạt 6,13 tỷ USD, gần như khơng đổi so với kết quả năm 2011, trong đĩ tơm và cá tra vẫn là hai sản phẩm chủ lực với mức đĩng gĩp 65% tổng kim ngạch, tuy vậy trong năm này tốc độ tăng trưởng của hai sản phẩm này khơng bằng tốc độ tăng trưởng của các loại cá khác. Trong khi xuất khẩu tơm và cá tra ghi nhận mức giảm tương ứng 6.6% xuống 2.2 tỷ USD và 3.4% xuống 1.7 tỷ USD, giá trị xuất khẩu các lồi cá khác (bao gồm cả cá ngừ) thể hiện mức tăng đáng kể 31% lên 1.5 tỷ USD. Kết quả ấn tượng này đã phần nào bù đắp mức giảm

43

Seafood (2012), Mười sự kiện nổi bật cua ngành thuỷ sản năm 2011, truy cập lúc 14h17 ngày 1/4/2015 tại địa chỉ http://www.seafood1.net/vi/12/2011/10-su-kien-noi- bat-cua-nganh-thuy-san-viet-nam-2011/

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 70

từ 2 phân khúc chính và gĩp phần duy trì tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm 201244. Trong năm này chính phủ cũng đã đưa ra quy định về bao bì PE bao gĩi hàng xuất khẩu khơng nằm trong đối tượng chịu thuế bảo vệ mơi trường. Năm 2012 cũng là năm tơm Việt Nam gặp khĩ khăn nhiều nhất tại thị trường Nhật Bản khi vướng rào cản Ethoxyquin. Từ ngày 18/5/2012, 30% số lơ tơm nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản bị kiểm tra Ethoxyquin với mức giới hạn cho phép 0,01ppm và từ ngày 31/8/2012, tồn bộ số lơ tơm nhập khẩu từ Việt Nam đều bị kiểm tra. Do đĩ, trong 6 tháng liên tiếp kể từ tháng 7/2012, giá trị xuất khẩu tơm sang thị trường này sụt giảm từ 1,4 - 16,6% so với cùng kỳ năm ngối. Số lượng doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của cả nước năm 2012 đã giảm khoảng 300 so với năm trước, từ hơn 900 doanh nghiệp xuống cịn hơn 600 doanh nghiệp. Phần lớn doanh nghiệp bị "xĩa tên" là các doanh nghiệp thương mại thuần túy và các doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn về thị trường và vốn cho sản xuất. Điều này cho thấy những khĩ khăn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp và sự cần thiết phải tái cấu trúc doanh nghiệp cho phù hợp với tình hình khĩ khăn chung.

Năm 2013: Trong năm này giá trị xuất khẩu đạt 6,8 tỷ USD trong đĩ phần lớn nhờ sự gia tăng xuất khẩu từ mặt hàng tơm. Đây cũng là năm đầu tiên mà sản lượng xuất khẩu tơm chân trắng vượt tơm sú. Gĩp phần vào sự gia tăng này là do nền kinh tế trên thế giới bị suy thĩai, khiến tơm chân trắng trở thành sự lựa chọn của khách hàng. Năm này hội chứng tơm chết sớm (EMS) tiếp tục ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn cung tơm chiếm đến 12,5% tổng sản lượng tơm thế giới - Thái Lan. Sự thiếu hụt từ Thái Lan đã đẩy giá tơm thế giới liên tục tăng cao. Tại Nhật Bản giá tơm sú HLSO c 16/20 từ 3 nguồn cung cấp chính là Việt Nam, Ấn Độ và Indonesia tăng lần lượt 5,5 USD/kg, 4,5

44

Vasep(2012), Mười sự kiện nổi bật cua ngành thủy sản năm 2012, truy cập lúc 14h30 ngày 1/4/2015 tại địa chỉ http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/725_23733/10-su- kien-noi-bat-cua-nganh-thuy-san-Viet-Nam-nam-2012.htm

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 71

USD/kg và 3 USD/kg trong 10 tháng đầu năm. Tại Mỹ, cả giá tơm sú và tơm chân trắng cũng tăng từ 3-4 USD/kg45

. Nhờ cơ hội này, các doanh nghiệp tơm Việt Nam đã gia tăng được kim ngạch. Trong năm này Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn cũng phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững...

Năm 2014: thủy sản của Việt Nam được xuất khẩu qua 165 quốc gia và vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 7,8 tỷ USD, trong đĩ cĩ 3 thị trường chính là EU, Mỹ và Nhật Bản, chiếm hơn 60% tỷ trọng46. Trong năm này sản xuất tơm của nhiều nước cũng gặp khĩ khăn, đặc biệt là Thái Lan và Trung Quốc. Trong khi đĩ, sản lượng tơm của Việt Nam năm nay tăng mạnh nhờ nuơi tơm chân trắng được mở rộng nhanh chĩng. Ngồi ra, giá tơm trên thị trường thế giới năm nay vẫn duy trì mức cao cũng là một trong những yếu tố chính gĩp phần đẩy mạnh xuất khẩu tơm Việt Nam trong năm nay. Tháng 9/2014, Mỹ cơng bố mức thuế chống bán phá giá cao nhất từ trước tới nay đối với tơm đơng lạnh của Việt Nam, đây cũng là nguyên nhân làm xuất khẩu tơm của Việt Nam sang Mỹ giảm mạnh. Trong năm này các doanh nghiệp Việt Nam cũng cĩ nhiều cơ hội hơn để xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang Nga khi vào tháng 8 Nga đã cho phép 7 doanh nghiệp Việt được xuất khẩu thủy sản vào thị trường này, gồm cĩ 5 doanh nghiệp chế biến sản phẩm cá tra đơng lạnh và 2 doanh nghiệp chế biến tơm đơng lạnh. Đầu tháng 9/2014, Nga tiếp tục d bỏ lệnh tạm đình chỉ nhập khẩu

45Vasep(2014), Mười sự kiện nổi bật cua ngành thủy sản năm 2013, truy cập lúc 15h5 ngày 1/4/2015 tại địa chỉ http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/785_33755/10-su-kien-noi-bat- cua-xuat-khau-thuy-san-Viet-Nam-nam-2013.htm

46

Vasep(2014), Mười sự kiện nổi bật cua ngành thủy sản năm 2014, truy cập lúc 15h15 ngày 1/4/2015 tại địa chỉ http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/785_39054/10-su-kien- noi-bat-cua-xuat-khau-thuy-san-Viet-Nam-nam-2014.htm

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 72

đối với 3 DN thủy sản Việt Nam, trong đĩ cĩ một doanh nghiệp cá tra nâng tổng số doanh nghiệp được phép xuất khẩu vào thị trường này lên 10 doanh nghiệp.

Thứ năm,điểm mạnh và điểm yếu của ngành thủy sản Việt Nam

iể nh: Cĩ thể tĩm lược những điểm mạnh chủ yếu sau đây về ngành thủy sản Việt Nam

Thứ nhất, vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi đã làm cho ngành thủy sản Việt Nam ngày càng phát triển hơn với đa dạng các loại thủy hải sản phong phú, tạo điều kiện để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của con người.

Thứ hai, chi phí nhân cơng rẻ cộng với quy mơ sản xuất lớn và VND cĩ xu hướng mất giá so với đồng USD đã làm cho các sản phẩm thủy sản của Việt Nam cĩ giá thành sản phẩm cạnh tranh hơn, từ đĩ giúp Việt Nam dễ tạo dựng được chỗ đứng trên thị trường nếu đáp ứng được các yêu cầu của nhà nhập khẩu.

Thứ ba, Đảng và Nhà nước cũng như các hiệp hội đều dành nhiều quan tâm và chính sách ưu đãi cho sự phát triển của ngành thủy sản, điều này càng khuyến khích nuơi trồng và khai thác thủy sản phát triển.

Thứ tư, sản phẩm ngành thủy sản đáp ứng được tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu như Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản…

iể ếu: Bên cạnh những điểm mạnh hiện cĩ thì ngành thủy sản cịn cĩ rất nhiều điểm yếu cần được khắc phục sớm trong tương lai, cụ thể:

Thứ nhất, Cịn phụ thuộc và chịu ảnh hưởng mạnh của các yếu tố mơi trường và thời tiết gây ra sự thiếu chắc chắn về nguồn cung nguyên vật liệu.

Thứ hai, sự mẩt cân đối giữa khu vực sản xuất nguyên liệu và khu vực chế biến xuất khẩu vì nguồn nguyên liệu đầu vào chưa ổn định và chưa đáp ứng được nhu cầu cũng như chưa theo kịp được khu vực chế biến xuất khẩu. Các mơ hình nuơi nhỏ lẻ cịn

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 73

nhiều. Chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa người sản xuất, doanh nghiệp dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm của người nuơi ở nhiều thời điểm gặp nhiều khĩ khăn, thiếu bền

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Thiên Hải sang thị trƣờng Hàn Quốc theo định hƣớng hiệp định Asean - Hàn Quốc (Trang 77)