Nhĩm giải pháp 1: Nâng cao chất lƣợng thủy sản xuất khẩu, đáp ứng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Thiên Hải sang thị trƣờng Hàn Quốc theo định hƣớng hiệp định Asean - Hàn Quốc (Trang 120 - 125)

6. Kết cấu của báo cáo

4.2.1 Nhĩm giải pháp 1: Nâng cao chất lƣợng thủy sản xuất khẩu, đáp ứng

tiêu chuẩn thị trƣờng Hàn Quốc theo hiệp định ASEAN - Hàn Quốc.

4.2.1.1 Đảm bảo cĩ đƣợc nguồn nguyên liệu an tồn và sạch bệnh từ nhà cung ứng

Cơ sở

Như ta đã biết “muốn bánh ngon phải cĩ bột tốt”, do đĩ để nâng cao chất lượng sản phẩm thì việc đảm bảo nguồn nguyên liệu an tồn và sạch bệnh là điều vơ cùng cần thiết. Hiện nay áp dụng bộ tiêu chuẩn VietGAP (Vietnamese Good Aquaculture Practices) được xem là giải pháp quan trọng nhằm hạn chế tối đa những tác động tiêu cực, giúp nghề nuơi phát triển bền vững, đồng thời nâng cao giá trị sản phẩm, hỗ trợ cho các hoạt động xuất khẩu thủy sản vì quy phạm này đảm bảo các yêu cầu về an tồn vệ sinh thực phẩm, giảm thiểu dịch bệnh, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường sinh thái, đảm bảo với trách nhiệm xã hội và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm. Như vậy trong bối cảnh hội nhập theo hiệp định ASEAN - Hàn Quốc hay r hơn nữa là hiệp định Việt Nam-Hàn Quốc thì việc đảm bảo được nguồn nguyên liệu như vậy là một lợi thế trong tương lai.

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 109

Tìm cách hợp tác và lấy nguồn nguyên liệu từ những vùng nuơi trồng thủy sản đạt đủ các điều kiện cơ bản về sản xuất nguồn nguyên liệu an tồn và sạch bệnh như các vùng nuơi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn GlobalGAP, VietGap… Để tìm được những nhà cung ứng như vậy cơng ty cĩ thể thơng qua những mối quan hệ của mình hoặc cĩ thể thơng qua các trang giới thiệu các vùng nuơi đạt yêu cầu nuơi trồng thủy hải sản để hợp tác. Tuy chi phí để cĩ được nguồn nguyên liệu từ những nhà cung ứng này sẽ cao hơn nhưng sẽ đảm bảo được chất lượng sản phẩm và uy tín của cơng ty. Đây sẽ là một yếu tố quan trọng để cơng ty đạt được những yêu cầu khắt khe của thị trường Hàn Quốc trong điều kiện hội nhập ASEAN - Hàn Quốc.

Đối với những người cung ứng cĩ vùng nuơi đủ điều kiện thì cơng ty nên hợp tác với người cung ứng này để cùng nhau triển khai quy phạm thực hành ứng dụng trong nuơi trồng thủy sản. Một số hoạt động cơng ty cĩ thể thực hiện như bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ cho người nuơi về mặt kỹ thuật, cách chọn giống, hoặc cĩ thể hỗ trợ một phần vốn cho người chăn nuơi.

Nếu khả năng tài chính của cơng ty khơng cho phép cơng ty cĩ thể kêu gọi và phối hợp với một số nhà xuất khẩu khác để cùng nhau hợp tác với vùng nuơi này và các vùng nuơi khác. Trong đĩ phối hợp cùng đưa ra các hỗ trợ cho vùng nuơi về các mặt như cách bố trí ao nuơi phù hợp, đảm bảo nguồn nước sạch cũng như cách xử lý nước thải đạt yêu cầu. Song song là việc hỗ trợ quản lý về vấn đề lựa chọn con giống, mật độ thả, sử dụng thức ăn, thuốc, hĩa chất, chất xử lý mơi trường thơng qua những biểu mẫu, hồ sơ quản lý việc nuơi trồng, hồ sơ sử dụng thuốc, hĩa chất và theo d i chúng. Hoặc hợp tác cùng nhau tham khảo mơ hình nuơi trồng mẫu 3 trong 1 của tỉnh Sĩc Trăng. Vậy việc kết hợp này sẽ đồng thời cung cấp nguồn nguyên liệu tổt cho cả cơng ty và các nhà xuất khẩu khác.

Nhưng nếu xét dài hạn trong điều kiện hội nhập giữa các nước ASEAN - Hàn Quốc thì một trong những giải pháp trên vẫn chưa đủ đảm bảo an tồn cho cơng ty vì

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 110

những giải pháp trên cịn phụ thuộc phần lớn vào mức độ trung thành của nhà cung ứng cũng như mức độ hợp tác của các nhà xuất khẩu khác. Vậy trong tương lai xa hơn nữa cơng ty cần cĩ những nổ lực thích đáng để phát triển và tự chủ được nguồn nguyên liệu đầu vào tức là sẽ sản xuất sản phẩm thủy sản theo quy trình khép kín.

Kết quả cĩ thể đạt được

Để cĩ thể nâng cao chất lượng của sản phẩm, bước đầu tiên cần phải đạt được là đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào an tồn và sạch sẽ. Hơn nữa trong điều kiện hội nhập giữa cộng đồng kinh tế ASEAN - Hàn Quốc và hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc thì việc đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào sạch và an tồn là một trong những bước đệm quan trọng để cơng ty thực hiện tốt những yêu cầu tiếp theo. Từ đĩ cĩ thể làm lực đẩy để cơng ty đáp ứng tiếp những yêu cầu khác mà thị trường đưa ra nhằm tận dụng những ưu đãi về thuế quan và tăng cường sản lượng xuất khẩu sang thị trường này, thỏa mãn những mục tiêu đã đề ra. Ngồi những kết quả mà cơng ty đạt được thì những giải pháp này cịn giúp người nuơi trồng thủy sản nâng cao được nhận thức và trách nhiệm của mình trong quá trình nuơi trồng thủy hải sản.

4.2.1.2 Đảm bảo chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào

Cơ sở

Nếu nguồn nguyên liệu sạch và an tồn là bước đầu để nâng cao chất lượng sản phẩm thì điều kiện tiếp theo để sản phẩm được đưa vào sản xuất là sản phẩm cần phải đạt chất lượng theo như yêu cầu của nhà nhập khẩu như về trọng lượng, màu sắc sản phẩm hay hình thái bên ngồi của sản phẩm. Điều này sẽ được thực hiện trên cơ sở nâng cao chất lượng đàn giống bố mẹ, hịan thiện kỹ thuật sinh sản, kỹ thuật ương nuơi, cơng tác vận chuyển cá giống ở những vùng nuơi cũng như cơng nghệ sản xuất hay nuơi trồng mà các vùng nuơi này áp dụng.

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 111

Cơng ty nên tìm những nhà cung ứng đáp ứng được các điều kiện như cơng nghệ sản xuất, vùng nuơi được bố trí hợp lý, cĩ các phịng kiểm tra chất lượng con giống, phịng thí nghiệm để kiểm tra dịch bệnh…để tăng khả năng đáp ứng chất lượng sản phẩm mà cơng ty yêu cầu. Mặt khác cơng ty cũng cần triển khai hay thỏa thuận ngay từ đầu với những nhà cung ứng về trọng lượng cũng như màu sắc hay yêu cầu bên ngồi mà sản phẩm cần cĩ. Khi tới mùa thu hoạch số lượng nguồn nguyên liệu đầu vào đạt yêu cầu sẽ cao hơn, chất lượng sản phẩm được đáp ứng sẽ nhiều hơn và tỷ lệ sản phẩm bị loại bỏ sẽ giảm từ đĩ nâng cao năng suất sản xuất và chất lượng sản phẩm.

Kết quả cĩ thể đạt được

Giúp cơng ty đảm bảo được trọng lượng, màu sắc cũng như hình thái bên ngồi của sản phẩm theo như yêu cầu của các nhà nhập khẩu Hàn Quốc nĩi riêng và các nhà nhập khẩu khác nĩi chung. Hơn nữa trong bối cảnh hội nhập tồn cầu, cụ thể là theo hiệp định ASEAN - Hàn Quốc khi hàng rào thuế quan đang dần được loại bỏ thì hàng rào phi thuế quan sẽ tiếp tục phát huy tác dụng của mình bằng cách nâng cao yêu cầu về chất lượng sản phẩm. Do đĩ việc đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào là yếu tố quan trọng để sản phẩm của cơng ty tiếp tục xâm nhập vào thị trường Hàn Quốc

4.2.1.3 Chú trọng phát triển các sản phẩm chính, sản phẩm giá trị gia tăng

Cơ sở

Với quy mơ sản xuất nhỏ cơng ty nên tập trung vào việc phát triển ba sản phẩm chính là tơm, mực, cá, trong đĩ sản phảm tơm là sản phẩm cĩ nhiều giá trị gia tăng nhất. Việc tập trung sản xuất vào ba sản phẩm chủ đạo sẽ giúp cơng ty đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhà nhập khẩu Hàn Quốc và tăng năng lực cạnh tranh bằng việc đầu tư vốn và cơng nghệ cho hoạt động chế biến và xuất khẩu ba mặt hàng này.

Nội dung thực hiện

Cơng ty nên tận dụng nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm hải sản thay cho các loại thủy sản nước ngọt của người dân Hàn Quốc để chú trọng sản xuất và chế biến các loại

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 112

cá được khai thác như cá ngừ, cá thu, cá kiếm... nhưng cần phải đảm bảo sử dụng chất phụ gia, liều lượng và cách đĩng gĩi theo như quy định của thị trường Hàn Quốc.

Mức độ tiêu dùng những sản phẩm thủy hải sản tiện lợi như sản phẩm thủy sản đĩng hộp hoặc sản phẩm tươi cũng được dự đĩan sẽ gia tăng trong tương lai ở thị trường Hàn Quốc (năm 2018 các sản phẩm thủy hải sản đĩng hộp sẽ tăng 1,2% so với năm 2014 và sản phẩm tươi sẽ tăng 2,2% trong khi sản phẩm đơng lạnh lại giảm 2,7% so với năm 2014). Như vậy dựa vào nhu cầu này cơng ty nên đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng thủy hải sản tươi và đĩng hộp. Điều này sẽ giúp sản phẩm thủy sản xuất khẩu của cơng ty dễ thâm nhập vào hệ thống phân phối của thị trường Hàn Quốc, từ đĩ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản của cơng ty.

Về sản phẩm cĩ giá trị gia tăng, cơng ty nên tập trung phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu tơm vì tơm là mặt hàng mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho cơng ty. Lợi nhuận mà mặt hàng tơm đem lại sẽ làm động lực để cơng ty tăng cường những nghiên cứu khác nhằm đẩy mạnh xúc khẩu thủy sản của cơng ty sang thị trường này. Hơn nữa trong năm vừa qua Việt Nam đã là nước cung cấp tơm lớn nhất cho thị trường Hàn Quốc, điều này một phần cũng chứng tỏ danh tiếng cũng như nhãn hiệu thủy sản của Việt Nam cũng đã thành cơng trên thị trường Hàn Quốc

Như vậy với quy mơ sản xuất nhỏ khi tập trung vào sản xuất ba mặt hàng này thì sẽ giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty nhất là trong quá trình hội nhập tồn cầu.

Kết quả cĩ thể đạt

Thỏa mãn tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng Hàn Quốc nhất là trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt. Vì trong mơi trường kinnh doanh tồn cầu doanh nghiệp nào cĩ khả năng đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của khách hàng với mức giá cả cạnh tranh thì doanh nghiệp đĩ sẽ được tồn tại và phát triển.

4.2.1.4 Đảm bảo sản phẩm chế biến đạt đƣợc chất lƣợng của nhà nhập khẩu

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 113

Sau khi định hướng được nên tập trung vào sản xuất và chế biến những sản phẩm nào thì việc tiếp theo cơng ty cần đảm bảo đĩ là trong quá trình chế biến sản phẩm cơng ty nên đảm bảo đáp ứng được tốt các yêu cầu về hàm lượng các chất để bảo quản sản phẩm. Ngồi ra các yêu cầu khác trong quá trình chế biến cũng cần phải được đảm bảo

Nội dung thực hiện

Đối với nhà máy sản xuất của cơng ty thì cơng ty nên đảm bảo vệ sinh các cơng cụ chế biến được sạch sẽ, đảm bảo quy trình sản xuất được thực hiện nghiêm ngặt và thực hiện tốt các yêu cầu về quá trình chế biến, bảo quản và dự trữ sản phẩm

Đối với những sản phẩm thủy sản khĩ kiểm sĩat được chất lượng sản phẩm vì vùng nguyên liệu quá xa so với nhà máy khi đĩ buộc cơng ty phải thuê nhà máy chế biến gần vùng nguyên liệu thì cơng ty cĩ thể kiểm sĩat bằng cách yêu cầu nhà máy chế biến đĩ chế biến theo quy trình và tiêu chuẩn mà cơng ty đưa ra. Trong đĩ việc đảm bảo đùng nhiệt độ là một trong những yếu tố rất quan trọng để đảm bảo độ tươi của sản phẩm. Ví dụ như để bảo quản sản phẩm thơ trong vài ngày thì nhiệt độ được yêu cầu là dưới 3 độ C, trong khi thời gian bảo quản 1 tháng thì nhiệt độ là -12 độ C và bảo quản từ 6 tháng đến một năm là -18 độ C.

Kết quả cĩ thể đạt được

Đây là điều kiện cần làm nền tảng cho nổ lực đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của cơng ty sang thị trường Hàn Quốc, từ đĩ giúp sản phẩm thủy sản của cơng ty đáp ứng được yêu cầu đựợc quy định trong hiệp định ASEAN - Hàn Quốc, giúp cơng ty hưởng được các ưu đãi trong hiệp định này, kết quả là kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này sẽ gia tăng nhanh chĩng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Thiên Hải sang thị trƣờng Hàn Quốc theo định hƣớng hiệp định Asean - Hàn Quốc (Trang 120 - 125)