Thị trƣờng thủy sản Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Thiên Hải sang thị trƣờng Hàn Quốc theo định hƣớng hiệp định Asean - Hàn Quốc (Trang 64 - 76)

6. Kết cấu của báo cáo

2.2.3. Thị trƣờng thủy sản Hàn Quốc

2.2.2.1. Một số đặc điểm tiêu dùng thủy hải sản ở thị trƣờng Hàn Quốc. Thứ nhất,các thơng tin mà ngƣời tiêu dùng Hàn Quốc quan tâm khi mua sản phẩm thủy hải sản

Người tiêu dùng Hàn Quốc thường mua các loại thực phẩm thân thiện với mơi trường như các mặt hàng nơng thủy sản sản xuất hữu cơ, các loại nơng thủy sản khơng sử dụng hĩa chất nơng nghiệp, chất kháng sinh và chất bảo quản. Trong đĩ các thơng tin quan trọng mà người tiêu dùng Hàn Quốc kiểm tra trước khi mua thủy sản là độ

27 INAS, Triển vọng nền kinh tế Hàn Quốc trong năm 2015 (2015), Tiến sĩ V Hải Thanh, truy cập 18h40 ngày 20/3/2015 tại địa chỉ http://cks.inas.gov.vn/index.php newsid=498

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 53

tươi (29,3%), giá cả (24,5%) và nước xuất xứ (17,7%)28. Đây cũng là lý do mà người Hàn Quốc tiêu dùng ngày càng nhiều các loại hải sản thay cho thủy sản.

Thứ hai, số kg thủy hải sản bình quân mà ngƣời tiêu dùng Hàn Quốc tiêu thụ hàng năm.

Theo Trung tâm thống kê thực phẩm Hàn Quốc thì vào năm 2009, trung bình một tháng một hộ gia đình sẽ chi khoảng 34 đơla Mỹ vào việc mua đồ hải sản, và năm 2010 theo viện kinh tế nơng nghiệp Hàn Quốc thì bình quân một người tiêu thụ 54,7 kg thủy hải sản ( tơm, cua sị hến…là 42,2kg cịn rong biển là 12,5kg29 ), nhưng tới năm 2011 do ảnh hưởng của sự cố Fukushima ở Nhật Bản đã làm ơ nhiễm nguồn nước biển quanh Nhật Bản và Hàn Quốc nên làm cho nhu cầu tiêu thụ thủy sản ở Hàn Quốc bị suy giảm cịn 53,5 kg (tơm, cua sị hến ... là 37,8kg, rong biển 15,7kg), năm 2012 nhu cầu tiêu thụ thủy sản lại gia tăng trở lại là 54,9 kg với 39kg dành cho các sản phẩm tơm, cua, sị, hến và 15,9 kg dành cho rong biển30. Năm 2013 con số này tiếp tục gia tăng tới 56,1kg (41.6 kg là tơm cua sị hến.. và 14,5 kg là rong biển)31. Như vậy với nhu cầu tiêu thụ thủy hải sản ngày càng tăng thị trường Hàn Quốc sẽ tiếp tục là điểm đến hấp dẫn đối với những nhà kinh doanh thủy hải sản.

Thứ ba, thĩi quen tiêu dùng thủy hải sản thay cho các loại thịt đ

28 Cục xúc tiến thương mại, Xu hướng tiêu dùng thực phẩm tại Hàn Quốc, truy cập lúc 21h44 ngày 20/3/2015 tại địa chỉ http://www.vietrade.gov.vn/thucphamdouongthuocla/4332-xu-huong-tieu-dung-thuc-pham-tai-han- quoc.html

29 Cục xúc tiến thương mại, Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang Hàn Quốc-Phần 2, truy cập lúc 22h03 ngày 20/3/2015 tại địa chỉ http://www.vietrade.gov.vn/thu-hi-sn/3155-y-mnh-xut-khu-thy-hi-sn-sang-han-quc-phn- 2.html

30 USDA Foreign Agricultural Service (2014), 2014 Seafood Products Market Brief, truy cập lúc 8h04 ngày

11/05/2015 tại địa chỉ

http://gain.fas.usda.gov/Recent%20GAIN%20Publications/Seafood%20Market%20Annual%20Update%202014 _Seoul%20ATO_Korea%20-%20Republic%20of_4-1-2014.pdf

31 Agriculture and Ảgi-Food Canada, The fish and seafood trade, truy capạ 14h46 ngày 11/5/2015 tại địa chỉ http://www5.agr.gc.ca/resources/prod/Internet-Internet/MISB-DGSIM/ATS-SEA/PDF/6590-eng.pdf

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 54

Trong những năm gần đây chính phủ Hàn Quốc đã nổ lực thay đổi nhận thức của người dân về việc tiêu dùng thủy hải sản thay thế các loại thịt đỏ. Điều này làm cho nhu cầu tiêu thụ thủy hải sản trong nước tăng mạnh, từ đĩ làm cho thị trường sản phẩm thủy hải sản đa dạng hơn. Hơn nữa vì thị trường Hàn Quốc thiếu hụt nguồn cung hải sản nên sản phẩm thủy sản sẽ khơng gia tăng được trong tương lai gần, đây là một tín hiệu tốt để các doanh nghiệp tăng cường xuất khẩu thủy hải sản sang thị trường này.

Thứ tƣ, nhu cầu về sử dụng các loại thủy hải sản tiện dụng ngày càng tăng

Ngày nay sự bình đ ng giữa nam giới và nữ giới đã tạo điều kiện để phụ nữ được đi làm, tạo thêm nguồn thu nhập cho gia đình. Song song với vấn đề này đĩ là mức độ bận rộn của người phụ nữ sẽ gia tăng. Từ đĩ làm nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm tiện dụng như sơ chế, chế biến và đĩng hộp sẽ tăng theo.

Qua đây ta cĩ thể thấy nhu cầu tiêu thụ thủy sản của người dân Hàn Quốc trong tương lai là rất lớn. Đồng thời cùng với những thuận lợi mà hiệp định ASEAN - Hàn Quốc và hiệp định Việt Nam-Hàn Quốc mang lại thì đây quả thật là một cơ hội tốt để các doanh nghiệp thủy sản đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị trường Hàn Quốc nếu như các doanh nghiệp này nhanh chĩng nắm bắt và tìm cách đáp ứng được các yêu cầu thủy sản từ thị trường này.

2.2.2.2. Tình hình nhập khẩu thủy sản trên thị trƣờng Hàn Quốc

Hàn Quốc là một trong những nước tiêu thụ thủy sản nhiều nhất trên thế giới với hơn 100 nguồn cung khác nhau đến từ các nước và vùng lãnh thổ. Trong đĩ 10 nguồn cung thủy sản hàng đầu cho quốc gia này bao gồm Trung Quốc, Nga, Việt Nam, Nhật Bản, Mỹ, Na Uy, Thái Lan, Đài Loan, Chi Lê và Hồng Kơng. Tuy nhiên trong thời gian gần đây để giảm thiểu sản lượng nhập khẩu thủy sản từ bên ngồi (chủ yếu là Trung Quốc), chính phủ Hàn Quốc đã thay đổi mức thuế nhập khẩu thủy sản từ 22% đến 50% đối với 9 loại cá đặc biệt mà khơng vi phạm cam kết trong WTO. Đây cĩ thể được coi là một cơ hội để các quốc gia xuất khẩu thủy sản đẩy mạnh sản lượng xuất khẩu 9 loại cá này sang thị trường Hàn Quốc.

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 55

Theo như tình hình trong những năm qua, kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Hàn Quốc ngày càng vượt xa so với xuất khẩu và dự đĩan trong tương lai xu hướng này sẽ tiếp tục gia tăng. Cụ thể giai đoạn 2010-2014 tình hình nhập khẩu thủy sản của Hàn Quốc như sau:

Nă 2010: Sau khi tình hình nhập khẩu thủy sản năm 2009 giảm nhẹ do ảnh hưởng của cuộc suy thĩai kinh tế thế giới thì sang năm 2010 nhập khẩu thủy sản của quốc gia này tăng lên đáng kể là 3,091 tỷ USD, tăng 18,7% so với năm 200932. Nguyên nhân gĩp phần vào mức độ gia tăng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của quốc gia này là do nguồn cung thủy sản trong nước đã giảm dần từ 3,18 triệu tấn năm 2009 xuống cịn 3,11 triệu tấn năm 201033. Theo như thực tế thì chiều hướng này đã xuất hiện từ nhiều năm trước đây do sản lượng đánh bắt tại các vùng biển lân cận của quốc gia này đã giảm 7,6% và sản lượng nuơi biển giảm 4,4%. Bên cạnh đĩ nhiều nước láng giềng thực hiện chính sách vùng đặc quyền kinh tế đã hạn chế sự tiếp cận ngư trường của các đội tàu Hàn Quốc. Do đĩ Hàn Quốc đang phải cắt giảm dần đội tàu khai thác và cố gắng mua lại hạn ngạch khai thác của các nước, đồng thời tăng cường nghiên cứu nuơi biển.

Nă 2011: Trong khi giá trị xuất khẩu đạt 1,98 tỷ USD thì giá trị nhập khẩu lại cao gần gấp đơi là 3,83 tỷ USD, cao hơn xuất khẩu đến 1,85 tỷ USD và so với năm 2010 kim ngạch nhập khẩu tăng 24%. Trong đĩ xét về giá trị thì Trung Quốc là nguồn cung thúy sản đứng đầu với 1,17 tỷ USD, tiếp đến là Nga 661 triệu USD và đứng thứ ba là Việt Nam với 477 triệu USD. So với năm 2010, sản xuất thủy sản của Hàn Quốc năm này đạt 3,26 triệu tấn, tăng 4,7% từ mức 3,11 triệu tấn năm 2010. Trong đĩ khai thác gần bờ tăng 11,1% và sản phẩm từ nuơi trồng thủy sản cũng tăng 4,6% so với năm

32 Trung Tâm WTO, FTA Việt Nam-Hàn Quốc cĩ lợi gì cho xuất khẩu thủy sản, truy cập 5h05 ngày 11/05 năm 2015 tại địa chỉ http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/fta-viet-nam-han-quoc-co-loi-gi-cho-xuat-khau- thuy-san

33 Trung Tâm WTO, FTA Việt Nam-Hàn Quốc cĩ lợi gì cho xuất khẩu thủy sản, truy cập 5h09 ngày 11/05 năm 2015 tại địa chỉ http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/fta-viet-nam-han-quoc-co-loi-gi-cho-xuat-khau- thuy-san

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 56

trước đĩ. Tuy nhiên đối với sản xuất cá nội địa thì trong tương lai sẽ tiếp tục suy giảm bởi vì nguồn cá khai thác gần bờ sẽ bị suy giảm. Dấu hiệu này cho ta thấy trong tương lai nhu cầu nhập khẩu cá đối với thị trường Hàn Quốc là rất lớn.

Nă 2012: Trong năm này sản xuất thủy sản Hàn Quốc đã tiếp tục suy giảm, từ 3,26 tấn năm 2011 xuống cịn 3,18 tấn năm 2012, giảm 2,2%. Trong đĩ sản phẩm thủy sản khai thác gần bờ đã giảm 11,6% và sản phẩm từ nuơi trồng thủy sản giảm 12,5% so với năm trước đĩ. Tổng sản lượng thủy sản sản xuất trong nước cũng giảm 4,7% vì những bệnh lây lan của cá trống, cá thu do sự thay đổi của khí hậu. Hơn nữa số lượng tàu đánh cá cũng đã bị sụt giảm trong thời gian này, do đĩ càng làm giảm đi nguồn cung của quốc gia. Tuy nhiên so với năm 2011 thì năm nay kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Hàn Quốc đạt 3,65 tỷ USD, giảm 5% so với năm 2011. Sự sụt giảm này là do năm nay nền kinh tế Hàn Quốc gặp nhiều khĩ khăn, thêm vào đĩ nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng bị suy giảm. Trong năm này, ba nguồn cung chính thủy sản cho Hàn Quốc vẫn được giữ nguyên với Trung Quốc là 1,03 tỷ USD, theo sau là Nga 653 triệu USD, Việt Nam 497 triệu USD, tiếp đến là các quốc gia Mỹ, Thái Lan, Đài Loan, Na Uy, Nhật Bản. Tám quốc gia này chiếm 78% tổng giá trị nhập khẩu thủy sản của Hàn Quốc năm 201234.

Nă 2013: Nhu cầu tiêu dùng thủy sản ở thị trường nội địa tiếp tục tăng với số lượng nhà cung ứng thủy sản cĩ giới hạn nên trong khi xuất khẩu thủy sản của Hàn Quốc vào năm này chỉ đạt 1,75 tỷ USD thì nhập khẩu lên tới 3,57 tỷ USD, cao hơn 1,82 nghìn tỷ USD. Nhưng so với năm 2012 thì lại sụt giảm 2% do tốc độ tiêu dùng tăng chậm và tốc độ phát triển kinh tế trong năm nay của Hàn Quốc cũng chậm lại. Thứ tự các nguồn cung thủy sản lớn cho quốc gia Hàn Quốc trong năm nay là Trung

34 USDA Foreign Agricultural Service (2013), 2013 Seafood Products Market Brief, truy cập lúc 8h04 ngày

11/05/2015 tại địa chỉ

http://gain.fas.usda.gov/Recent%20GAIN%20Publications/2013%20Seafood%20Products%20Market%20Brief_ Seoul%20ATO_Korea%20-%20Republic%20of_4-17-2013.pdf

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 57

Quốc: 967 triệu USD; Nga: 589 triệu USD; Việt Nam: 478 triệu USD và tiếp theo sau là Mỹ, Na Uy, Đài Loan, Thái Lan , Nhật Bản, Chi Lê và Canada. Năm nay 10 quốc gia này chiếm tới 80% tổng giá trị thủy sản nhập khẩu của Hàn Quốc

Nă 2014: Trong năm 2014 này trong số 100 quốc gia cung cấp nguồn thủy sản cho Hàn Quốc thì Việt Nam là nguồn cung lớn thứ 3 với 129.962 tấn, đứng đầu là Trung Quốc với 417.606 tấn và tiếp theo là Nga. Trong đĩ mặt hàng tơm của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này tăng hơn 41% so với năm 2013 đạt gần 318 triệu USD35 và trở thành nước cung cấp tơm lớn nhất cho thị trường Hàn Quốc.

Để thấy r hơn sản lượng thủy sản sản xuất của Hàn Quốc diễn biến như thế nào ta nhìn vào bảng sau:

B ng 2.7: S n ượng thủ s n s n xu t ủ Hàn Qu gi i đo n 2008-2013

(Nguồn: USDA Foreign Agricultural Service, Trung Tâm WTo và tự tổng hợp)

35 Bộ kế hoạch và đầu tư, Thêm cơ hội cho thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc (2015),

TTXVN, truy cập 14h24 ngày 21/3/2015 tại địa chỉ

http://www.mpi.gov.vn/pages/tinbai.aspx idTin=26249&idcm=49

Năm tấn Tổng Khai gần bờ thác Nuơi nơng nghiệp trồng Khai thác xa bờ Khai thác nội địa

2008 3.361.260 1.284.890 1.381.003 666.182 29.180 2009 3.182.342 1.226.966 1.313.355 611.950 30.071 2010 3.110.634 1.132.536 1.355.000 592.116 30.982 2011 3.255.929 1.235.489 1.477.546 510.624 32.270 2012 3.183.423 1.091.034 1.488.950 575.308 28.130 2013 3.155.324 1.044.639 1.535.344 549.928 25.413

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 58

Từ những con số trên ta thấy sản lượng thủy sản sản xuất ở Hàn Quốc ngày càng giảm trong khi nhu cầu tiêu thụ thủy sản của người dân Hàn Quốc ngày càng tăng nên kết luận cĩ thể đưa ra là thị trường thủy sản Hàn Quốc ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn nhập khẩu trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước.

Tĩm lại song song với nhu cầu nhập khẩu thủy hải sản ngày càng tăng của Hàn Quốc và hiệp định AKFTA bắt đầu đi vào thời điểm cắt giảm mức thuế suất 0% thì đây là cơ hội lớn để các doanh nghiệp thủy sản trong khối gia tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này.

2.2.2.3. Kênh phân phối36

Người tiêu dùng Hàn Quốc thường mua thực phẩm tại các siêu thị vừa và nhỏ (29,8% số người trả lời), các đại siêu thị (27,8%) và các chợ truyền thống (27,2%). Ở khu vực thủ đơ Seoul, một tỷ lệ lớn người tiêu dùng mua sắm thực phẩm tại các siêu thị và đại siêu thị, hơn nữa với mức sống cao hơn thì những người dân nơi đây chú trọng vào dịch vụ khách hàng và hình thức bày trí của sản phẩm. Điều này ám chỉ rằng những người tiêu dùng ở Seoul khi mua sản phẩm sẽ chú ý đến nhãn hiệu của sản phẩm, xuất xứ, ngày sản xuất, giấy chứng nhận cĩ liên quan đến uy tín sản phẩm và mức độ dinh dư ng mà sản phẩm cung cấp cho sức khỏe của họ. Trong khi ở các vùng nơng thơn, người tiêu dùng thường xuyên mua thực phẩm tại các chợ truyền thống. Thế hệ trẻ và những người cĩ thu nhập cao cĩ xu hướng mua thực phẩm tại các đại siêu thị nhiều hơn.

Mua thực phẩm trên mạng chưa phải là một thĩi quen thường xuyên đối với người tiêu dùng Hàn Quốc. Chỉ cĩ 15,8% số hộ gia đình trả lời là họ sử dụng internet để đặt mua thực phẩm một cách thường xuyên. Giới trẻ sử dụng internet để đặt mua thực

36 Cục xúc tiến thương mại (2014), xu hướng tiêu dùng thực phẩm tại thị trường Hàn Quốc, truy cập lúc 9h54 ngày 11/05/2015 tại địa chỉ http://www.vietrade.gov.vn/thucphamdouongthuocla/4332-xu-huong-tieu-dung-thuc- pham-tai-han-quoc.html

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 59

phẩm nhiều hơn. Lý do chính khiến người tiêu dùng đặt mua thực phẩm qua mạng là vì giá rẻ hơn (26,5%) và cĩ dịch vụ vận chuyển tận nhà (23,7%). Mức độ hài lịng của khách hàng khi đặt mua thực phẩm qua mạng tương đối cao. 71,4% số người sử dụng kênh mua sắm này hài lịng về giá cả và 70,4% hài lịng về chất lượng.

Các loại thực phẩm thân thiện với mơi trường cĩ xu hướng được phân phối nhiều hơn qua các kênh bán hàng trên mạng. Trong số những người được hỏi, 37,6% cho biết họ thường xuyên đặt mua các loại thực phẩm thân thiện với mơi trường qua mạng. Trong số các loại cửa hàng, các đại siêu thị là nơi người tiêu dùng Hàn Quốc thường xuyên tìm đến để mua thực phẩm thân thiện với mơi trường. Tuy nhiên, các hộ gia đình ở khu vực thành thị và các hộ gia đình cĩ thu nhập cao hoặc cĩ trình độ giáo dục cao thường đến các cửa hàng chuyên về thực phẩm thân thiện với mơi trường

Hơn nữa các hệ thống bán lẻ hay chuỗi siêu thị ở thị trường Hàn Quốc rất ít khi mua hàng trực tiếp ở nước ngồi. Do đĩ để mở rộng kênh phân phối hàng hĩa các doanh nghiệp cần phải tạo được mối quan hệ và lịng tin ở các đối tác bằng cách cần thường xuyên nhấn mạnh về những lợi ích dài hạn và cam kết của doanh nghiệp với đối tác Hàn Quốc.

2.2.2.4. Dung lƣợng thị trƣờng37

Những thực phẩm thủy sản tươi hay ướp lạnh tại Hàn Quốc được dự kiến sẽ cĩ tốc độ tăng trưởng hàng năm là 2% giai đoạn 2014-2018. Nguyên nhân của sự dự báo này là do sự thay đổi trong nhân khẩu của hộ gia đình, tức người kiếm ra tiền trong một hộ gia đình sẽ tăng lên từ 1 lên 2 người trong giai đoạn này do đĩ sẽ làm gia tăng nhu cầu về các loại sản phẩm ngon hơn và chất lượng hơn.

37 Agriculture and Agrri-Food Canada, The Fish and seafood trade, truy cập 14h39 ngày 11/5/2015tại địa chỉ http://www.agr.gc.ca/eng/industry-markets-and-trade/statistics-and-market-information/by-region/asia-

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Thiên Hải sang thị trƣờng Hàn Quốc theo định hƣớng hiệp định Asean - Hàn Quốc (Trang 64 - 76)