Tình hình xuất khẩu thủy sản của cơng ty sang thị trƣờng Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Thiên Hải sang thị trƣờng Hàn Quốc theo định hƣớng hiệp định Asean - Hàn Quốc (Trang 93 - 101)

6. Kết cấu của báo cáo

3.2.2 Tình hình xuất khẩu thủy sản của cơng ty sang thị trƣờng Hàn Quốc

3.2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu

Kể từ khi hiệp định ASEAN - Hàn Quốc được ký kết, kim ngạch xuất khẩu của cơng ty luơn phát triển theo chiều hướng năm này tăng hơn so với năm trước. Cụ thể:

Hình Thức

Sản lƣợng Kim ngạch

Trực tiếp ủy thác Trực tiếp ủy thác 2010 242.428 36.225 1.713.583 256.053

2011 292.926 51.288 1.952.935 341.936

2012 323.096 31.955 2.402.375 237.598

2013 358.233 53.548 2.788.037 416.751

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 82

Biểu đồ 3.4: Ki ng h xu t khẩu s ng Hàn Qu gi i đo n 2010-2014

(Nguồn: Phịng kế tĩan)

Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc tăng cùng chiều theo hướng tăng tổng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty, trong đĩ:

Giai đoạn 2010-2011: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang Hàn Quốc năm 2011 tăng 184.707 USD tức tăng 74,4% so với năm 2010, đĩng gĩp 19,25% kim ngạch xuất khẩu của cả cơng ty. Năm này sản lượng cá xuất khẩu của cơng ty sang Hàn Quốc là lớn nhất, một mặt vì sản xuất cá của Việt Nam được mùa, mặt khác sản lượng cá khai thác gần bờ của Hàn Quốc bị suy giảm trong khi nhu cầu lại gia tăng, điều này làm gia tăng nhu cầu nhập khẩu cá của nhà nhập khẩu Hàn Quốc, từ đĩ làm tăng sản lượng xuất khẩu và làm gia tăng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty.

Giai đoạn 2011-2012: Kim ngạch tiếp tục tăng thêm 116.707 USD so với năm 2011. Kết quả này đạt được nhờ vào sự gia tăng ở cả hai mặt sản lượng và giá bán. Trong đĩ sự gia tăng giá ở mặt hàng tơm do dịch bệnh tơm chết sớm diễn ra ở thị trường Thái Lan và Trung Quốc từ đĩ làm giảm nguồn cung nguyên liệu cho thế giới

248233 432940 549647 832768 951386 1884313 2248583 2430019 3106586 3348878 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000 4500000 5000000 2010 2011 2012 2013 2014 USD Tất cả các thị trường xuất khẩu Hàn Quốc

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 83

và làm tăng giá tơm. Trong khi đĩ năm này sản lượng tơm của Việt Nam lại gia tăng, nhất là đối với mặt hàng tơm chân trắng. Hơn nữa sản lượng thủy sản sản xuất của Hàn Quốc năm nay lại tiếp tục suy giảm với mức độ giảm nhanh hơn so với tốc độ suy giảm của nhu cầu tiêu dùng, từ đĩ làm tăng thêm kim ngạch nhập thủy sản của Hàn Quốc.

Giai đoạn 2012-2013: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc đạt 832.768 USD. Kim ngạch năm này tăng cũng nhờ địn bẩy rất lớn từ giá cá tra tiếp tục gia tăng khi Vasep cùng hai mươi doanh nghiệp chế biến đã thống nhất nâng giá xuất khẩu cá tra. Hơn nữa trong năm này, hiện tượng tơm chết sớm vẫn tiếp tục ảnh hưởng đến thị trường sản xuất Trung Quốc và Thái Lan, do đĩ làm giá tơm tiếp tục gia tăng. Từ đĩ làm sản lượng tơm Trung Quốc xuất sang Hàn Quốc bị sụt giảm và tạo điều kiện để kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nĩi chung và của cơng ty nĩi riêng tiếp tục gia tăng trong năm này.

Giai đoạn 2013-2014: Kim ngạch tăng 14%, mức tăng khơng cao so với các năm trước đĩ. Như đã được nhắc đến, năm nay sản xuất tơm của nhiều nước vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn, đặc biệt là đối với Thái Lan và Trung Quốc. Trong khi đĩ, sản lượng tơm của Việt Nam năm nay tăng mạnh nhờ nuơi tơm chân trắng được mở rộng nhanh chĩng. Ngồi ra, giá tơm trên thị trường thế giới năm nay vẫn duy trì mức cao cũng là một trong những yếu tố chính gĩp phần đẩy mạnh xuất khẩu tơm Việt Nam trong năm nay và cũng gĩp phần tăng kim ngạch xuất khẩu của tơm sang thị trường này.

Như vậy ta thấy rằng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty xuất sang thị trường Hàn Quốc được tăng dần qua các năm với sự đĩng gĩp ở cả hai yếu tố sản lượng và giá bán, trung bình một năm tăng từ 16% đến 51%. Đĩng gĩp đáng kể vào mức tăng kim ngạch chung của cả cơng ty.

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 84

3.2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

B ng 3.3: Cơ u hàng thủ s n xu t khẩu s ng Hàn Qu gi i đo n 2010-2014

Mặt hàng 2010 2011 2012 2013 2014 Tơm 0.31 0.33 0.27 0.27 0.23 Mực 0.39 0.37 0.30 0.34 0.36 Cá 0.17 0.13 0.11 0.15 0.17 Khác 0.12 0.17 0.32 0.24 0.24 (Nguồn: Phịng kế tĩan)

Qua bảng 3.4 ta thấy mực là mặt hàng xuất khẩu cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn nhất chiếm gần 35% mỗi năm, sau đĩ là mặt hàng tơm với tỷ trọng giảm dần qua các năm và tiếp theo là cá. Vậy trong giai đoạn 2010-2014, xét về kim ngạch xuất khẩu thì mực là sản phẩm giữ vị trí chủ lực. Nhưng để biết được mặt hàng nào chiếm sản lượng xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường Hàn Quốc ta nhìn vào biểu đồ sau:.

Biểu đồ 3.5: S n ượng á ặt hàng xu t khẩu ủ ng t s ng thị trư ng Hàn Qu gi i đo n 2010-2014 (Nguồn: Phịng kế tĩan) 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 2010 2011 2012 2013 2014 Kg Tơm Mực Cá Khác

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 85

Nhìn tổng quát ta thấy cá là mặt hàng cĩ sản lượng xuất khẩu lớn nhất của cơng ty sang thị trường Hàn Quốc, tiếp đến là mực và giữ vị trí thứ ba là tơm. Kết quả này cũng là một kết quả tất yếu bởi vì cá là sản phẩm cĩ số lượng sản xuất lớn nhất so với các sản phẩm khác tại Việt Nam, bên cạnh đĩ Hàn Quốc cũng là thị trường ưu thích tiêu thụ các sản phẩm cá đặc biệt là đối với các loại cá cịn tươi. Hơn nữa với thĩi quen tiêu dùng những sản phẩm hữu cơ, gần gũi với thiên nhiên và ngại các hĩa chất thì các lồi cá ở vùng biển là những sản phẩm được người tiêu dùng Hàn Quốc ưu chuộng hơn so với các loại cá nuơi trồng. Như vậy trong điều kiện hiệp định ASEAN - Hàn Quốc cũng như các cam kết trong hiệp định Việt Nam-Hàn Quốc thì đây sẽ là cơ hội tốt để doanh nghiệp tận dụng được nguồn cung cá dồi dào của Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc nếu cơng ty nhanh chĩng nắm bắt và đáp ứng được các yêu cầu của các nhà nhập khẩu Hàn Quốc.

Đối với mặt hàng mực thì Hàn Quốc được xem là thị trường tiêu thụ nhiều nhất so với các nước khác trên thế giới. Đây cũng là sản phẩm cĩ sản lượng xuất khẩu đứng thứ hai được cơng ty xuất khẩu sang thị trường này với mức tăng sản lượng biến động đáng kể qua các năm từ 10.755 kg năm 2010 đến 36.454 kg năm 2014, trung bình tăng từ 25% đến 60% mỗi năm (phịng kế tĩan).

Tơm là sản phẩm cĩ sản lượng xuất khẩu sang Hàn Quốc ít nhất trong ba sản phẩm nhưng giá trị gia tăng của nĩ lại cao hơn hai sản phẩm mực và cá. Đây cũng là yếu tố dẫn đến trong tương lai cơng ty sẽ càng đẩy nhanh sản lượng tơm xuất khẩu qua thị trường Hàn Quốc để nhằm gia tăng lợi nhuận cho cơng ty. Hơn nữa sản xuất tơm cũng là thế mạnh của Việt Nam nên cơng ty cĩ thể đạt được mục tiêu này trong tương lai, quan trọng là cách nắm bắt và tận dụng cơ hội của cơng ty như thế nào trong thơi kỳ hội nhập giữa Việt Nam-Hàn Quốc khi Hàn Quốc sẽ miễn thuế nhập khẩu 10.000 tấn tơm Việt Nam mỗi năm và tăng dần trong năm năm tới mức 15.000 tấn khi hiệp định Việt Nam-Hàn Quốc bắt đầu cĩ hiệu lực.

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 86

Vậy trong giai đoạn 2010-2014, cá là sản phẩm chủ lực mà cơng ty xuất khẩu sang Hàn Quốc, mặt hàng quan trọng tiếp theo là mực và tơm. Trong tương lai bên cạnh những thuận lợi từ hiệp định ASEAN - Hàn Quốc và hiệp định Việt Nam-Hàn Quốc mang lại thì cơng ty cũng sẽ gặp rất nhiều thách thức trong việc thỏa mãn các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm nếu nguồn cung nguyên liệu khơng đảm bảo được chất lượng và cách chế biến sản phẩm khơng đạt được yêu cầu đối với thị trường này.

3.2.2.3. Hiệu quả quản lý chi phí các mặt hàng xuất khẩu sang thị trƣờng Hàn Quốc B ng 3.4: Biến đ ng tỷ su t hi phí từng ặt hàng ủ ng t s ng thị trư ng Hàn Qu Gi i o n 2010-2014 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tơm TC 1456 2659 2850 4204 4186 R 1476 2968 3047 4728 4741 PC 0.986 0.896 0.935 0.889 0.883 Mực TC 1746 3013 2960 5304 6702 R 1861 3283 3388 5885 7218 PC 0.939 0.918 0.874 0.901 0.929 TC 767 1084 1178 2408 3159 R 815 1185 1303 2677 3400 PC 0.94 0.915 0.904 0.899 0.929 Khác TC 560 1395 3266 3794 4413 R 589 1492 3721 4205 4851 PC 0.951 0.935 0.878 0.902 0.91

(Nguồn: Phịng kế tĩan và tự tính tĩan)

Nhìn chung qua các năm tơm là mặt hàng cơng ty quản lý chi phí hiệu quả nhất, tiếp đến là các mặt hàng mực, cá và các sản phẩm khác.

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 87

Năm 2010 để cĩ được một đồng doanh thu thì mực là mặt hàng cơng ty bỏ ít chi phí nhất, tiếp đến là cá, các mặt hàng khác và tơm. Trong năm 2010 này để kiếm được một đồng doanh thu từ mặt hàng tơm doanh nghiệp đã phải bỏ ra 0,986 đồng chi phí, một khoảng chi phí rất cao, đây là nguyên nhân làm giảm doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo năm 2010. Vì là thị trường mới và mới chập chững vào nghề, các mối quan hệ của cơng ty chưa được mở rộng và cĩ nhiều chi phí cần phải bỏ ra nên năm này chi phí tương đối đối với các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc là khá cao.

Nhưng đến năm 2011, chi phí cho mặt hàng tơm đã giảm rất nhanh, năm này cơng ty chỉ cần bỏ ra 0.896 đồng chi phí để thu được một đồng doanh thu, hơn nữa các sản phẩm mực, cá và các sản phẩm khác cũng cĩ tỷ suất sử dụng chi phí hiệu quả hơn so với năm trước đĩ năm 2011. Nguyên nhân kể đến đĩ là do năm nay tơm chân trắng rất được mùa và sản lượng khai thác và đánh bắt đều tăng lên đáng kể mặc dù dịch bệnh hồnh hành vào năm nay. Hơn nữa với nguồn cung nguyên liệu bị giảm sút từ thị trường Thái Lan và Trung Qúốc do dịch bệnh tơm chết sớm xảy ra nên đã đẩy giá sản phẩm lên cao, do đĩ làm tăng doanh thu cho cơng ty và lợi nhuận cũng gia tăng.

Năm 2012, hiệu quả quản lý chi phí của các mặt hàng mực,cá và các sản phẩm khác lại tiếp tục được cải thiện, nhưng mặt hàng tơm cĩ chi phí bỏ ra vào năm này lại gia tăng. Cho đến hai năm gần đây năm 2013 và năm 2014 thì hiệu quả quản lý chi phí của tơm tốt trở lại, trong khi đĩ mực cá và các sản phẩm khác cần phải bỏ thêm chi phí để tạo ra thêm một đồng doanh thu. Đây là những kết quả của quá trình nổ lực và nhờ vào điều kiện thuận lợi từ nguồn cung bên ngồi, biến động giá the chiều hướng gia tăng vì dịch bệnh vẫn cịn ảnh hưởng đến thị trường của Thái Lan và Trung Quốc.

Kết luận: Nhìn tổng quan ta nhận thấy tơm là mặt hàng mà cơng ty quản lý chi phí hiệu quả nhất, tiếp đến là mặt hàng cá và mực. Do đĩ cơng ty nên tận dụng ưu thế này để đẩy mạnh hơn nữa sản lượng tơm xuất khẩu sang thị trường này.

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 88

3.2.2.4. Chính sách giá cả sản phẩm của cơng ty tại thị trƣờng Hàn Quốc

Giá cả là yếu rố ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của cơng ty trên thị trường Hàn Quốc vì ba yếu tố mà người dân Hàn Quốc quan tâm khi mua sản phẩm thủy hải sản là độ tươi, giá cả và xuất xứ. Nhìn chung so với giá trung bình của các doanh nghiệp Việt Nam,giá bán sản phẩm của cơng ty tương đối cạnh tranh. Để cĩ được mức giá này cơng ty đã lên kế hoạch và tìm ra các biện pháp để tăng nâng suất và giảm chi phí như thực hiện việc đầu tư vào nguồn cơng nghệ thơng tin để tốc độ xử lý thơng tin nhanh hơn, hiệu quả…

3.2.2.5. Hệ thồng phân phổi thủy sản của cơng ty tại thị trƣờng Hàn Quốc

Sơ đồ 3.1: Hệ th ng phân ph i trự tiếp thủ s n ủ ng t trên thị trư ng Hàn Qu

(Nguồn: Phịng xuất nhập khẩu)

Như vậy với hệ thống phân phối này sản phẩm của cơng ty khi xuất sang thị trường Hàn Quốc sẽ được trực tiếp các nhà phân phối và nhà bán buơn Hàn Quốc mua vào, sau đĩ sản phẩm sẽ được đĩng gĩi, ghi nhãn theo tên nhà phân phối và nhà bán buơn để bán sang các nhà hàng, khách sạnh hay siêu thị và các nhà bán buơn nhỏ lẻ khác nếu

Nhà Hàng, Khách

sạn, Siêu thị Dịch vụ thức ăn, cửa hàng bán thực phẩm Các nhà bán buơn khác giảm giá

Nhà phân phối Nhà bán buơn

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 89

nhà nhập khẩu đĩ nhập khẩu sản phẩm với khối lượng lớn. Ngồi ra với hình thức xuất khẩu ủy thác thì cơng ty sẽ phân phối sản phẩm của mình tới các nhà xuất khẩu trực tiếp.

Hệ thống phân phối này giúp cho cơng ty tiết kiệm được chi phi phân phối sản phẩm và đồng thời khơng cần thiết lập kênh phân phối ban đầu. Tuy nhiên đây sẽ là điểm yếu của cơng ty vì cơng ty sẽ bị phụ thuộc nhiều vào nhà nhập khẩu, hơn nữa thương hiệu của cơng ty sẽ khĩ tiếp cận được với người tiêu dùng Hàn Quốc như vậy sẽ hạn chế khả năng mở rộng quy mơ sản xuất của cơng ty. Nhất là trong mơi trường hội nhập kinh tế giữa Việt Nam và Hàn Quốc thì trong tương lai hình thức xuất khẩu này sẽ khơng mang lại nhiều lợi thế cho cơng ty vì giá trị sản phẩm gia tăng cho cơng ty theo hình thức cịn thấp, trong khi đĩ theo quá trình hội nhập thì điều kiện về sạnh tranh sản phẩm sẽ ngày càng cao hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Thiên Hải sang thị trƣờng Hàn Quốc theo định hƣớng hiệp định Asean - Hàn Quốc (Trang 93 - 101)