Qui trình chẩn đoán, bảo dưỡng,sửa chữa hệ thống treo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biên soạn giáo trình điện tử học phần sửa chữa và bảo dưỡng ô tô (Trang 154 - 159)

Qui trình chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái theo sơđồ sau:

Vị trí các bộ phận của hệ thống lái Sửa chữa các hư hỏng của hệ thống lái Kiểm tra và điều chỉnh Kết thúc Qui trình tháo lắp Các dụng cụ dùng để sửa chữa hệ thống lái

154

3. Bảo dưỡng, sửa chữa 3.1. Bánh lái

B1.Kiểm tra mức dầu trợ lực lái và sức căng của dây đai dẫn động bơm

B2.Khởi động cơ, cho nó hoạt động ở chế độ không tải, và quay bánh lái một vài lần để làm nóng dầu

B3.Gắn thước đo lực bằng lò xo lên bánh lái.

Với động cơđang chạy không tải và xe được đặt trên nền sạch và khô, kéo thước đo lực như bên hình vẽ và đọc nó ngay khi bắt đầu quay

B4.Thước đo lực lên đọc không quá 32N(3,2 kg, 7lbs)

Nếu nó đọc giá trị lớn hơn hoặc nhỏ hơn thì chuyển sang bước 5

B5.Dừng động cơ. Ngắt đường ống từ cảm biến tốc độ trợ lực lái với đầu nối đường

ống như hình vẽ

B6.Khởi động động và cho nó chạy ở chếđộ không tải

*Nếu ta đọc được giá trị là 32N(3,2kg, 7lbs) hoặc nhỏ hơn, thay thế cảm biến tốc độ

155

*Nếu ta đọc được giá trị vẫn lớn hơn 32N(3,2kg, 7lbs) , kiểm tra hộp cơ cấu lái và bơm.

3.2. Thanh răng

B1.Tháo tấm chắn của cơ cấu lái

B2.Nới lỏng ốc hãm ốc điều chỉnh thanh răng với SST, sau đó nới lỏng ốc điều chỉnh thanh răng

B3.Xiết chặt ốc điều chỉnh thanh răng cho tới khi nó nén lò xo và ụđỡ lại, sau đó lại nới lỏng nó.

B4.Xiết chặt lại ốc điều chỉnh thanh răng đến 4N.m (0,4kg.m, 2,9lb.ft), sau đó đưa nó trở lại 1 góc cốđịnh.

Góc quay cốđịnh: 20 độ

B5.Xiết đai ốc hãm trong khi giữốc điều chỉnh thanh răng 6.Kiểm tra độ chặt lỏng của cơ cấu lái qua hành trình quay B7.Lắp lại tấm chắn của hộp cơ cấu lái

3.3. Trụ lái

B1.Kiểm tra bạc đạn trụ lái và khớp nối trong phạm vi và độ dịch chuyển cho phép. Nếu chúng gây tiếng ồn vượt quá sự cho phép phải thay thế khớp nối hoặc cụm chi tiết trụ lái

156

B2.Kiểm tra vòng đệm có bị phá hủy hay không .Nếu nó bị hỏng phải thay thế nó.

157

BÀI 8: SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO

Mc tiêu:

Sau khi học bài học này người học có khả năng:

- Trình bày được các hư hỏng thường gặp của hệ thống treo - Kiểm tra được các góc đặt bánh xe

- Phân tích được các biểu hiện của xe khi hư hỏng hệ thống lái

1.Các hư hỏng thường gặp của hệ thống treo

Các hư hỏng thương gặp Biểu hiện

1.Các lá nhíp mất tính đàn hồi Lốp bị mài mòn vào thân xe nên xe chóng mòn. Nếu chạy ẩu nhíp có thể gãy dẫn đến cầu xe bị

lệch.

2. Nhíp bị gãy hoặc hỏng Thùng xe nghiêng, xe chạy không an toàn, có thể

làm gãy các lá nhíp tiếp theo

3. Lò xo gãy hoặc hỏng Thân xe bị lắc khi xe đi ngang qua chỗ xóc và xe bị lắc khi đi vào đường vòng

4. Các bu lông, đai ốc, các ren bị trờn hỏng, gãy

Các lá nhíp bị xê dich theo chiều dọc

5. Chốt và bạc nhíp bị mòn Sinh ra tiếng kêu 6. Mòn cao su, hạn chế hành trình của cầu Gây tiếng gõ nếu không sửa sẽ làm hỏng hệ thống treo 7.Lò xo giảm chấn bị gãy Gây tiếng gõ 8. Các bộ phận bị hỏng hoặc mòn, lỏng các ổ, gối đỡ cao su mòn, thanh giằng bị biến dạng, thanh ổn định bị cong

158

2. Qui trình chẩn đoán, bảo dưỡng,sửa chữa hệ thống treo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biên soạn giáo trình điện tử học phần sửa chữa và bảo dưỡng ô tô (Trang 154 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)