Mô phỏng triệu chứng hư hỏng:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biên soạn giáo trình điện tử học phần sửa chữa và bảo dưỡng ô tô (Trang 97 - 104)

2. Súng hơi

2.4. Mô phỏng triệu chứng hư hỏng:

97

Hình B.2.6:Chạy thử xe trên đường để xác nhận hư hỏng.

+Tiến hành chạy thử xe trên đường để xác nhận những triệu chứng hư hỏng khả

nghi.

2.4.2. Tiến hành mô phỏng:

Làm rung động:

Hình B.2.7:Mô phỏng làm rung động.

+ Gõ nhẹ vào các chi tiết và các cảm biến xem có hư hỏng ngay hay không

+ Khẽ lắc dây điện lên xuống hoặc từ trái sang phải, tập chung kiểm tra vào đế của các giắc nối, điểm tựa của sự rung động và phần xuyên qua thân xe.

+ Làm rung động cơ kiểm tra xem có hư hỏng gì xảy ra không.

98

Hình B.2.8: Mô phỏng làm nóng hoặc làm lạnh.

Làm nóng hoặc lạnh bằng máy sấy tóc,điều hòa nhiệt độ,…để kiểm tra xem hư hỏng có xảy ra không.

2.4.4. Phun nước

Hình B.2.9:Mô phỏng lại hiện tượng nước xâm nhập vào giắc nối.

+ Mô phỏng lại hiện tượng nước xâm nhập và nhưng tụ vào trong giắc nối. Tiến hành phun nước để kiểm tra xem hư hỏng có xay ra hay không.

2.4.5. Đặt phụ tải điện:

99

+ Để tạo ra các điều kiện khi điện áp ăc quy bị sụt hoặc các dao động xẩy ra đặt một phụ tải lớn để tái hiện sự cố này bao gồm sự tụt áp hoặc dao động điện áp.

Phương pháp tiến hành: Đóng mạch tất cả các thiết bịđiện, kể cả quạt sưởi ấm ,đèn pha, bộ sấy kính hậu để kiểm tra hư hỏng

2.4.3. Phán đoán hư hỏng:

Hình B.2.11: Phán đoán hư hỏng.

+ Xác định nghuyên nhân hư hỏng do xe hay do việc sử dụng của khách hàng hoặc cả 2 yếu tố.

+ Phán đoán tính năng của xe, xem tính năng đó có bị khách hàng lầm tưởng là hư

hỏng hay không.

+ Việc phán đoán tính năng xe được tiến hành bằng cách so sánh với xe khác cùng loại.

2.4.4. Kiểm tra khu vực nghi ngờ và phát hiện nguyên nhân:

+ Kiểm tra một cách có hệ thống các hạng mục dựa vào các chức năng cấu tạo và hoạt động của xe.

+ Kiểm tra chức năng của các hệ thống.

+ Thu hẹp dần các mục tiêu để kiểm tra các hạng mục riêng lẻ

100

Hình B.2.12:Kiểm tra khu vực nghi ngờ và phát hiện nguyên nhân.

2.4.5. Kiểm tra, chẩn đoán.

Kim tra mã chn đoán:

Hình B.2.13: Kiểm tra mã chẩn đoán.

Phương pháp kiểm tra:

- Kiểm tra mã chẩn đoán và dữ liệu lưu tức thời, ghi lại những dữ liệu này

-Xóa mã chẩn đoán và mô phỏng các triệu chứng, hư hỏng dựa vào việc điệu tra trước chẩn đoán.

-Xác định lại mã chẩn đoán và phán đoán xem mã có liên quan tới hư hỏng này hay không.

Kim tra d liu ca ECU

+ Kiểm tra dữ liệu lưu tức thời + Kiểm tra dữ liệu của ECU

101

+ Xác đinh xem điều gì đã làm thay đổi nhiều từ khi xuất hiện các triệu chứng xảy ra hoặc điều gì đó bất thường.

Hình B.2.14:Kiểm tra dữ liệu của ECU.

2.4.6. Kiểm tra lực cản quay của động cơ

Hình B.2.15:Kiểm tra lực cản quay của động cơ.

-Kiểm tra tất cả các bugi/bugi sấy

-Quay puly trục khuỷu để tính lực cản quay động cơ

2.4.7. Kiểm tra tình trạng khởi động của động cơ

102

Phương pháp kiểm tra:

+ Quay khởi động động cơđể kiểm tra điều kiện khởi động *Động cơ xăng:

- Kiểm tra 3 yếu tố của động cơ

- Kiểm tra tỷ lệ không khí nhiện liệu

- Kiểm tra áp suất nhiên liệu, van điều chỉnh tốc độ không tải,… *Động cơ diesel: - Kiểm tra yêu tố của động cơ - Kiểm tra bơm cao áp 2.4.8. Kiểm tra hệ thống đánh lửa và sấy nóng Hình B.2.17: Kiểm tra hệ thống đánh lửa và sấy nóngđộng cơ diesel. Phương pháp kiểm tra: *Động cơ xăng:

- Tháo bugi và quay khởi động động cơđể kiểm tra tia lửa và độ mạnh của tia lửa ở đầu bugi *Động cơ diesel: - Kiểm tra các chức năng trong hệ thống sấy nóng - Thời gian bật sáng của đèn báo sấy nóng - Chức năng sấy sơ bộ - Chức năng sau sấy nóng

103

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biên soạn giáo trình điện tử học phần sửa chữa và bảo dưỡng ô tô (Trang 97 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)