Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đông Na mÁ

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á (Trang 52)

2.2.1. Dư nợ tín dụng theo thời hạn và theo loại tiền

Giai đoạntừ năm 2011 đến 2013 thì tỷ trọng nợ ngắn hạn có tỷ trọng cao nhất và có xu hướng giảm dần qua các năm, tỷ trọng dư nợ trung hạn và dài hạn lại có xu hướng tăng lên. Đến năm 2014 các tỷ trọng này đã thay đổi ngược lại và theo chiều hướng tích cực tốt chodanh mục tín dụng của ngân hàng.

44 U

Bảng 2.5:UDư nợ tín dụng theo thời hạn

Đvt: Tỷđồng Stt Loại dư nợ 2011 Tỷ trọng 2012 Tỷ trọng 2013 Tỷ trọng 2014 Tỷ trọng 1 Ngắn hạn 7.898 40,21% 5.427 32,51% 6.083 29,06% 16.706 52,10% 2 Trung hạn 5.248 26,72% 4.051 24,27% 6.295 30,08% 9.844 30,70% 3 Dài hạn 6.495 33,07% 7.216 43,22% 8.551 40,86% 5.516 17,20% Tổng 19.641 100% 16.694 100% 20.929 100% 32.066 100% Tốc độ tăng -15% 25,37% 53,21%

(Nguồn:Báo cáo tài chính của SeABank năm 2011-2014 và tổng hợp của tác giả)

Phần lớn (70%) dư nợ của SeABank là VND, dư nợ ngoại tệ (chủ yếu là USD) chiếm tỷ lệ rất ít (30%). Nguyên nhân là do khả năng về nguồn vốn, điều kiện về quản lý còn hạn chế.

U

Bảng 2.6:UDư nợ tín dụng theo loại tiền

Đvt: Tỷđồng Stt Chỉ tiêu 2011 Tỷ trọng 2012 Tỷ trọng 2013 Tỷ trọng 2014 Tỷ trọng 1 Dư nợ VND 18.070 92% 14.858 89% 17.790 85% 22.408 70% 2 Dư nợ ngoại tệ 2.571 8% 1.836 11% 3.139 15% 9.658 30% Tổng dư nợ 19.641 100% 16.694 100% 20.929 100% 32.066 100%

(Nguồn:Báo cáo tài chính của SeABank năm 2011-2014 và tổng hợp của tác giả)

2.2.2. Dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế

Dư nợ tín dụng của SeABank chủ yếu nằm ở đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá nhân và các đối tượng khác, trong đó phân khúc cá nhân và khác chiếm tỷ trọng cao nhất.

45 U

Bảng 2.7:UDư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế

Đvt: Tỷđồng Stt Chỉ tiêu 2011 Tỷ trọng 2012 Tỷ trọng 2013 Tỷ trọng 2014 Tỷ trọng 1 DN Nhà nước 167 0.85% 192 1,15% 733 3,50% 1.010 3,15% 2 DN ngoài QD 14.466 73,65% 10.359 62,05% 12.181 58,2% 15.501 48,34% 3 Cá nhân, khác 5.008 25,50% 6.143 36,80% 8.015 38,3% 15.555 48,51% Tổng dư nợ 19.641 100% 16.694 100% 20.929 100% 32.066 100%

(Nguồn:Báo cáo tài chính của SeABank năm 2011-2014 và tổng hợp của tác giả)

2.2.3. Dư nợ tín dụng theo ngành nghề

Các khoản cấp tín dụng của SeABank tập trung chủ yếu trong bốn lĩnh vực

chính. Đó là, sản xuất - gia công - chế biến, chiếm tỷ trọng cao nhất với 42.50%;

thương mạichiếm tỷ trọng 20,01%; kinh doanh bất động sản chiến tỷ trọng 18,08%;

xây dựng chiếm tỷ trọng 15,20%. Trong đó, sản xuất – gia công – chế biến có xu

hướng tăng nhanh qua các năm; xây dựng và thương mại giảm dần; bất động sản,

nông lâm nghiệpcó xu hướng biến động tăng qua các năm.

Khi tỷ trọng cấp tín dụng đối với các lĩnh vực: sản xuất – gia công – chế biến; nông lâm nghiệp; thương mại; dịch vụ tăng lên sẽ có lợi cho SeABank. Ngược lại, khi

tỷ trọng cấp tín dụng đối với lĩnh vực kinh doanh bất độngsản; xây dựng tăng lên cao

sẽ chứa đựng rủi ro lớn, đặc biệt là trong điều kiện thị trường bất động sản chưa thực sự khởi sắc, cùng với tình hình kinh tế trong và ngoài nước đang gặp rất nhiều khó khăn. U Bảng 2.8:UDư nợ tín dụng theo ngành nghề Đvt: Tỷđồng Stt Chỉ tiêu 2011 Tỷ trọng 2012 Tỷ trọng 2013 Tỷ trọng 2014 Tỷ trọng 1 SX, gia công, CB 3.388 17,25% 3.878 23,23% 7.417 35,44% 13.628 42,50% 2 Nông lâm nghiệp 61 0,31% 30 0,18% 255 1,22% 343 1,07% 3 Xây dựng 5.902 30,05% 3.085 18,48% 2.505 11,97% 4.874 15,20% 4 Thương mại 7.012 35,70% 7.360 44,09% 7.275 34,76% 6.416 20,01% 5 Kinh doanh BĐS 3.050 15,53% 1.628 9,75% 2.865 13,69% 5.798 18,08% 6 Dịch vụ, khác 228 1,16% 713 4,27% 612 2,92% 1.007 3,05%

Tổng dư nợ 19.641 100% 16.694 100% 20.929 100% 32.066 100%

46

2.2.4. Dư nợ tín dụng theođịa bàn

Dư nợ của SeABank chủ yếu tập trung ở Miền Bắc, chiếm hơn 54,23% tổng dư nợ toàn hệ thống. Tiếp theo là ở Miền Nam mà chủ yếu là địa bàn Thành Phố Hồ Chí

Minh, chiếm hơn 29,86% tổng dư nợ toàn hệ thống. Miền Trung chỉ chiếm hơn

15,91% tổng dư nợ toàn hệ thống. Điều này cũng phù hợp do xuất phát điểm của SeABank là từ Miền Bắc, cũng như các ngân hàng nhỏ và vừa khác muốn mở rộng quy mô và phát triển thuận lợi chủ yếu tập trung vào hai thành phốcủa cả nước là TP HCM và TP Hà Nội.

U

Bảng 2.9:UDư nợ tín dụng theo địa bàn

Đvt: Tỷđồng

(Nguồn:Báo cáo tài chính của SeABank năm 2011-2014 và tổng hợp của tác giả)

2.2.5. Hiệu quả hoạt động tín dụng2.2.5.1. Hiệu quả sử dụng vốn 2.2.5.1. Hiệu quả sử dụng vốn

Theo Khoản 1 Điều 18 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụngthì tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động đối với ngân

hàng là không quá 80%. Tỷ lệ này ở SeABank luôn đạt yêu cầu theo quy định. Cụ thể, tỷ lệ này năm 2011 là 57,17%, năm 2012 là 53,09% năm 2013 là 57,84%, và

năm 2014 là 71,21%. Stt Chỉ tiêu 2011 Tỷ trọng 2012 Tỷ trọng 2013 Tỷ trọng 2014 Tỷ trọng 1 Miền Bắc 16.736 85,21% 13.704 82,09% 15.722 75,13% 17.389 54,23% 2 Miền Trung 941 4,79% 858 5,14% 2.053 9,81% 5.102 15,91% 3 Miền Nam 1.964 10% 2.132 12,77% 3.154 15,07% 9.575 29,86% Tổng dư nợ 19.641 100% 16.694 100% 20.929 100% 32.066 100%

47 U Bảng 2.10:UHiệu quả sử dụng vốn Đvt: Tỷđồng Stt Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 1 Tổng dư nợ 19.641 16.694 20.929 32.066 2 Tổng huy động 34.353 31.447 36.184 45.030 3 Tỷ lệ dư nợ/Vốn huy động 57,17% 53,09% 57,84% 71,21% (Nguồn:Báo cáo tài chính của SeABank năm 2011-2014 và tổng hợp của tác giả)

2.2.5.2. Hiệu quả sinh lời từ hoạt động tín dụng

Chi phí huy động đầu vào của SeABank giai đoạn năm 2011 – 2014 tương đối

cao. Trong khi giá bán đầu ra thì có giới hạn. Chính vì vậy mà tỷ lệ lãi cận biên của

SeABank trong các năm vừa qua là khá thấp.Đây cũng là tình trạng chung của nhiều ngân hàng trong thời kỳ khó khăn.

Nguyên nhân dẫn đế tỷ lệ lãi cận biên thấp là do trong những năm vừa qua tình hình kinh tế cả nước bị ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tình

hình lạm phát kéo dài, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước luôn gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất hoặc đi đến phá sản. Do đó việc triển khai cho vay trong thời gian vừa qua là rất khó khăn, trong khi nguồn vốn huy động lại dư thừa làm cho hiệu suất sinh lời của tài sản chưa cao.

U

Bảng 2.11:UHiệu quả sinh lời từ hoạt động tín dụng

Đvt: Tỷđồng

Stt Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014

1 Thu nhập lãi 7.448 8.441 4.806 4.169

2 Chi phí lãi 6.598 7.283 3.944 3.445

3 Chênh lệch thu nhập và chi phí lãi (1-2) 850 1.158 862 724

4 Tổng tài sản Có sinh lời 94.430 67.047 71.324 79.367

5 Tỷ lệ lãi cận biên (3/4) 0,90% 1,73% 1,21% 0,91%

(Nguồn:Báo cáo tài chính của SeABank năm 2011-2014 và tổng hợp của tác giả)

2.2.6. Cơ cấu tài sản bảo đảm

48

khác nhau ở loại tài sản bảo đảm cho từng khoản tín dụng mà thôi. Theo đó, tài sản bảo đảm là bất động sản chiếm tỷ trọng lớn nhất (65,05%). Nhờ vậy, các khoản tín dụng của SeABank có thểnói là khá an toàn về mặt bảo đảm, khả năng thất thoát vốn là thấp.

U

Bảng 2.12:UCơ cấu tài sản bảo đảm

Đvt: Tỷđồng

(Nguồn:Báo cáo tài chính của SeABank năm 2011-2014 và tổng hợp của tác giả)

2.2.7. Tình hình nợ quá hạn và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng2.2.7.1. Tình hình nợ quá hạn 2.2.7.1. Tình hình nợ quá hạn

Kết thúc năm 2014, nợ quá hạn là 3.947 tỷđồng, tương ứng với tỷ lệ nợ quá hạn

là 12,31%. Tuy nhiên tỷ lệnợ xấu (nhóm 3, 4, 5) chỉ chiếm 2,86% tổng dư nợ, tương ứng khoản nợ xấu là 917 tỷ đồng. Điều này cho thấy việc kiểm soát nợ xấu hàng năm của SeABank khá tốt.

Nợ quá hạn chủ yếu tập trung ở nhóm 2 và nhóm 3. Năm 2014, nợ quá hạn nhóm 2 chiếm tỷ lệ 12,31% và nhóm 3 chiếm tỷ lệ 1,34%. Stt Chỉ tiêu 2011 Tỷ trọng 2012 Tỷ trọng 2013 Tỷ trọng 2014 Tỷ trọng 1 Giấy tờ có giá 8.729 28,24% 3.962 13,63% 2.476 6,43% 11.164 20,35% 2 Hàng tồn kho 1.097 3,55% 218 0,75% 489 1,27% 839 1,53% 3 MMTB 1.261 4,08% 1.166 4,01% 1.505 3,91% 4.499 8,20% 4 Bất động sản 17.709 57,29% 20.001 68,81% 31.824 82,66% 35.686 65,05% 5 Tài sản khác 2.115 6,85% 3.721 12,80% 2.206 5,73% 2.672 4,87% 6 Tổng giá trị TSBĐ 30.911 100% 29.068 100% 38.500 100% 54.860 100% 7 Tổng dư nợ 19.641 16.694 20.929 32.066 8 Tỷ lệ dư nợ/TSBĐ 63,54% 57,43% 54,36% 58,45%

49 U Bảng 2.13:UTình hình nợ quá hạn Đvt: Tỷđồng Stt Khoản mục 2011 2012 2013 2014 1 Tổng dư nợ 19.641 16.694 20.929 32.066 2 Nợ quá hạn (NQH) 2.216 1.763 2.761 3.947 3 Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ 11,28% 10,56% 13,19% 12,31% 4 Nợ xấu (nhóm 3,4,5) 542 496 573 917 5 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 2,76% 2,97% 2,74% 2,86%

(Nguồn:Báo cáo tài chính của SeABank năm 2011-2014 và tổng hợp của tác giả)

U Bảng 2.14:UTình hình phân loại nợ Đvt: Tỷđồng Stt Nhóm nợ 2011 Tỷ trọng 2012 Tỷ trọng 2013 Tỷ trọng 2014 Tỷ trọng 1 Nhóm 1 16.883 85,96% 14.435 86,47% 17.595 84,07% 27.202 84,83% 2 Nhóm 2 2.216 11,28% 1.763 10,56% 2.761 13,19% 3.947 12,31% 3 Nhóm 3 138 0,70% 104 0,62% 146 0,70% 430 1,34% 4 Nhóm 4 106 0,54% 105 0,63% 108 0,52% 208 0,65% 5 Nhóm 5 298 1,52% 287 1,72% 319 1,52% 279 0,87% Tổng 19.641 100% 16.694 100% 20.929 100% 32.066 100%

(Nguồn:Báo cáo tài chính của SeABank năm 2011-2014 và tổng hợp của tác giả)

2.2.7.2. Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

Để bù đắp tổn thất tín dụng có thể xảy ra, SeABank đã trích lập dự phòng rủi ro tín dụng kháđầy đủ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Theo sự gia tăng nhanh chóng của dự nợ tín dụng, thì số tiền trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cũng tăng qua các năm. Dự phòng rủi ro tín dụng năm 2011 đạt 328 tỷđồng, năm 2012 đạt 464 tỷ đồng, tương ứng tăng 41,46% so với năm 2011, năm 2013 là 506 tỷđồngtương ứng tăng 9,05% so với năm 2012, và đến năm 2014 là 498 tỷ đồng tương ứng giảm 1,58% so với năm 2013.

Trong số tiền trích lập dự phòng rủi ro tín dụng là 498 tỷđồng của năm 2014 thì

dự phòng cụ thể là 260 tỷđồng và dự phòng chung là 238 tỷ đồng. Có thể nói, đây là kết quả cho thấy nỗ lực và quyết tâm caonhằm giúp hạn chế rủi ro và tổn thất có

50

thể xảy ra trong hoạt động tín dụng của SeABank. U Bảng 2.15:UTình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Đvt: Tỷđồng Stt Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 1 Dự phòng chung 145 123 129 238 2 Dự phòng cụ thể 183 341 377 260 Tổng 328 464 506 498 Tốc độ tăng 41,46% 9,05% -1,58%

(Nguồn:Báo cáo tài chính của SeABank năm 2011-2014 và tổng hợp của tác giả)

U

Hình 2.2U: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu và trích lập dự phòng

(Nguồn:Báo cáo tài chính của SeABank năm 2011-2014 và tổng hợp của tác giả)

2.3. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đông Nam Á2.3.1. Một số nội dung chính trong quy trình quản lý rủi ro tín dụng 2.3.1. Một số nội dung chính trong quy trình quản lý rủi ro tín dụng

Cơ chế phê duyệt và quản lý rủi ro tín dụng: Thẩm quyền phê duyệt được phân cấp từ Hội đồng quản trị -> Hội đồng tín dụng -> Chuyên gia phê duyệt/Ban tổng giám đốc -> Giám đốc chi nhánh.

Thẩm định và trình hồ sơ tín dụng: Các Trưởng đơn vị được quyền tự chủ động

51

sẽ được phê duyệt theo phân cấp phù hợp, nếu thuộc thẩm quyền phê quyệt của Giám đốc chi nhánh thì chi nhánh sẽ xem xét và phê duyệt cho vay, nếu khoản vay vượt thẩm quyền của chi nhánh thì phải trình lên cấp phê duyệt cao hơn thông qua Phòng thẩm định rủi ro của hội sở để tái thẩm định lại và trình cấp phê duyệt phù hợp.

Thực hiện các thủ tục pháp lý: Sau khi trình và được phê duyệt thì Bộ phận cho

vay chuyển kết quả phê duyệt/Bên bản họp của Hội đồng tín dụng/Ban tín dụng và hồ sơ cho Bộ phận hỗ trợ tín dụng(Trực thuộc chi nhánh) để tiến hành soạn Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm,Đơn đăng ký giao dịch bảo đảm… và đi công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm… theo quy định.

Soạn thảo hồ sơ, chứng từ trước khi giải ngân: Sau khi trình và được phê duyệt

thì Bộ phận cho vay chuyển kết quả phê duyệt/Bên bản họp của Hội đồng tín dụng/Ban tín dụng và hồ sơ cho Bộ phận hỗ trợ tín dụng tại chi nhánh để tiến hành

soạn Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng cấp bảo lãnh, Thư bảo lãnh, Khế ước nhận nợ, Cam kết đồng trả nợ… và cho khách hàng ký kết theo quy định. Sau đó, yêu cầu khách hàng thực hiện đầy đủ các điều kiện phê duyệt.

Giải ngân khoản vay: Khi khách hàng có nhu cầu giải ngân, Đơn vị cho vay sẽ làm tờ trình giải ngân gửi về Bộ phận hỗ trợ tín dụng tại chi nhánhđể xem xét. Nếu khoản vay đã thực hiện đầy đủ các điều kiện phê duyệt thì sẽ được chấp thuận, nếu không hồ sơ sẽ bị trả về và yêu cầu hoàn thiện. Khi hồ sơ được chấp thuận thì việc giải ngân sẽ được thực hiện tại Đơn vị cho vay.

Chấm điểm và Xếp hạng tín dụng nội bộ: Trước khi trình hồ sơ vay, Đơn vị cho vay phải tiến hành chấm điểm và xếp loại khách hàng và trình kèm hồ sơ cho cấp thẩm quyền. Nhân viên tín dụng sẽ là người trực tiếp chấm điểm, sau đó Trưởng đơn vị phải kiểm soát lại, cho nhận xétvà phê duyệt kết quả.

Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro: Hàng tháng, Phòng thu hồi nợ- Khối

QLRR Hội sởsẽ xem xét và xác nhận về kết quả xếp hạng tín dụngvà phân loại nợ với các Đơn vị. Trên cơ sở kết quả phân loại nợ đó, Phòng kế toán Hội sở sẽ tiến hành trích lập dự phòng rủi ro tín dụngvà hạch toán vào chi phí của các Đơn vị.

Kiểm tra, giám sát trước, trong và sau giải ngân: Bộ phận kinh doanh và Bộ

52

kiểm soát nội bộ Hội sở sẽ thực hiện kiểm tra, giám sát trong và sau cho vay đối với tất cả các hồ sơ vay tại các Đơn vị.

Xử lý khoản nợ có vấn đề: Đơn vị nào có nợ quá hạn trên 3% sẽ bị cắt quyền

phê duyệt và ngừng cho vay. Khi phát sinh các khoản nợ có vấn đề, các Trưởng đơn vị cùng với Trưởng Phòng thu hồi nợ - Khối QLRR Hội sở và Trưởng Phòng pháp chế sẽ làm việc trực tiếp với Ban Tổng Giám đốc.

Nếu khách hàng có thiện chí, hợp tác và thỏa điều kiện của SeABank thì Đơn vị sẽ trình phương án cơ cấu lại khoản nợ/cho vay thêm/bổ sung điều kiện và thông qua

Phòng thẩm định rủi ro Hội sở đánh giá lại để trình cấp thẩm quyền xét duyệt. Nếu khách hàng không hợp tác hoặc không thỏa điều kiện của SeABank thì Đơn vị sẽ đề xuất phương án xử lý như thu hồi nợ trước hạn/khởi kiện/bán tài sản bảo đảm và thông qua Phòng pháp chế xem xét để trình cấp thẩm quyền phê duyệt. Nếu phương án xử lý được thông qua thì Phòng pháp chế sẽ là đầu mối thực hiện các bước tiếp

theo.

2.3.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý rủi ro tín dụng

Hiện nay, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tín dụng của SeABank khá đơn giản, có thể được mô tảqua sơ đồ sau:

53 U

Hình 2.3U: Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý rủi ro tín dụng

U

NguồnU: Sơ đồ tổ chức bộ máy của SeABank và phát họa của tác giả

Theo sơ đồ trên, cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong việc quản lý rủi ro tín

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)