Các chỉ tiêu chính đánh giá hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á (Trang 26 - 28)

Tỷ lệ nợ quá hạn =

Số dư nợ quá hạn

18

Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng =

Dự phòng rủi ro tín dụng được trích lập

Tổng dư nợ

Tỷ lệ mất vốn = Số nợ đã xóa trong kỳ báo cáo

Dư nợ trung bình trong kỳ báo cáo

Hệ số bù đắp khoản vay bị thất thoát = Dự phòng rủi ro tín dụng được trích lập Dư nợ bị thất thoát Hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng = Dự phòng rủi ro tín dụng được trích lập Nợ quá hạn

Ý nghĩa của các chỉ tiêu trên:

- Tỷ lệ nợ quá hạn: Đây là chỉ tiêu đánh già rủi ro tín dụng cũng như chất lượng tín dụng tại ngân hàng. Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện chất lượng tín dụng

càng kém và ngược lại. Theo quy định của NHNN hiện nay chỉ tiêu này nếu nhỏ hơn 5% được coi là bình thường, từ 5% đến 10% được coi là không bình thường, từ trên 10% đến 15% được coi là cao, từ trên 15% đến 20% được coi là quá cao, báo động đỏ, nguy cơ khủng hoảng rất lớn.

- Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng: Chỉ số này cho biết bao nhiêu % dư nợ được trích lập dự phòng. Chỉ số này càng cao cho thấy chất lượng các khoản tín dụng của ngân hàng đang yếu kém và khả năng thu hồi nợ thấp.

- Tỷ lệ mất vốn:Chỉ số này cho biết có bao nhiêu dư nợ được xóa trong kỳ

báo cáo.

- Hệ số bù đắp khoản vay bị thất thoát: Cho biết tổng số tiền trích lập dự phòng được trích lập của ngân hàng đảm bảo được bao nhiêu phần trăm đối với dư nợ cho vay bị thất thoát.

- Hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng: Cho biết tổng số tiền trích lập dự phòng được trích lập của ngân hàng đảm bảo được bao nhiêu phần trăm đối với tổng dư nợ quá hạn.

19

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)