mạnh đặc trưng của tỉnh Kiên Giang.
3.2. Gợi ý chính sách nhằm nâng cao khảnăng trả nợ vay của hộ nuôi trồng thủy sản thủy sản
3.2. Gợi ý chính sách nhằm nâng cao khảnăng trả nợ vay của hộ nuôi trồng thủy sản thủy sản sự gia tăng. Chứng tỏ khả năng trả nợ vay của một bộ phận hộ nuôi trồng thủy sản khi vay vốn trong những năm qua tại có dấu hiệu giảm. Trong đó, tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần và quỹ tín dụng nhân dân có dấu hiệu gia tăngmạnh, điều này tiềm ẩn rủi ro khả năng không trả được nợ gốc, lãi cho ngân hàng.
Muốn hạn chế được sự gia tăng nợ quá hạn tại các khối ngân hàng, cần coi trọng hơn nữa khâu thẩm định, làm tốt được khâu này có nghĩa là đã giảm nhẹ cho các khâu theo dõi quá trình cho vay cũng như quá trình thu hồi nợ. Làm tốt công tác thẩm định không có nghĩa là làm cho thủ tục vay trở nên phức tạp mà ở đây phải nâng cao chất lượng của khâu này. Có như thế mới giảm được nợ quá hạn trên tổng dư nợ của mình xuống một mức độ cho phép và hạn chế tối đa tình trạng phát sinh nợ quá hạn.
Đối với hoạt động thẩm định tài chínhcủa hộ NTTS, cần xem xét đánh giá độ tin cậy của các thông tin liên quan đến tài chính của hộ nuôi trồng thủy sản và thẩm định bằng các tiêu chuẩn hiệu quả tài chính phải đi đôi với việc dự báo mức độ thay đổi của các yếu tố tác động tới các tiêu chuẩn hiệu quả.
Đối với hoạt động thẩm định tài sản đảm bảo các TCTD cần có sự so sánh đối chiếu với công ty thẩm định giá trực thuộc nhằm xác định giá trị thực tế của các tài sản và sự báo mức độ giảm giá vô hình trong tương lai. Sau khicung cấp các khoản vay, TCTD phải thực hiện thẩm định giá lại đối với các tài sản bảo