CẤU TRÚC MẠNG DI ĐỘNG CỦA VIETTEL:

Một phần của tài liệu kiến thức tổng quan cho nhân viên cskh sau tuyển dụng tại trung tâm cskh vietel và các công ty đối tác (Trang 41 - 44)

1. Sơ đồ cấu trúc mạng di động Viettel:

Sơ đồ cấu trúc mạng di động Viettel đƣợc thể hiện sơ lƣợc qua mơ hình cấu trúc đƣợc chia làm 4 lớp nhƣ sau (Hình 9):

- Lớp ngƣời dùng: Gồm thiết bị đầu cuối ngƣời dùng, thiết bị di động…

- Lớp truy nhập: Gồm các trạm BTS, BSC.

- Lớp lõi: Gồm cĩ khối chuyển mạch MSC/VLR, HLR/AUC, GMSC,

- Lớp ứng dụng: Hệ thống quản lý tin nhắn (SMS/MMS) và các hệ thống dịch tính cƣớc thuê bao

42

Tài liệu được cập nhật đến hết ngày 31/7/2013

Hình- Cấu trúc mạng di động Viettel 2. Chức năng của các thành phần trong mạng di động

2.1. Lớp ngƣời dùng

- Lớp này bao gồm các trạm di động (MS). MS bao gồm Thiết bị di động (ME)/Đầu cuối ngƣời dùng (UE) và Khối nhận dạng thuê bao (SIM) dùng để truy cập vào mạng qua giao diên vơ tuyến (kết nối với BTS trên 2G hay Node B trên 3G) và giao tiếp với ngƣời sử dụng.

43

Tài liệu được cập nhật đến hết ngày 31/7/2013

- SIM: Là thẻ nhớ thơng minh sử dụng trên ME/UE, lƣu trữ những thơng tin nhƣ số điện thoại, mã số mạng di động, các mã số phục vụ cho việc nhận thực thuê bao.

2.2. Lớp truy nhập

- BTS trên 2G( hay Node B trên 3G):

Chức năng: BTS thực hiện nhiều chức năng nhƣ: Kết nối với máy đầu cuối ngƣời dùng qua đƣờng truyền vơ tuyến, ánh xạ kênh logic vào kênh vật lý, mã hĩa/giải mã nhằm bảo mật thơng tin trên đƣờng truyền vơ tuyến… Hay nĩi đơn giản, chức năng của BTS là thu và phát sĩng.

Kết nối với bộ điều khiển trạm gốc BSC Tần số sử dụng: 900MHz hoặc 1800MHz.

Vai trị của BTS là rất quan trọng, nếu BTS bị lỗi sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời dùng trong một khu vực nhất định nhƣ phƣờng/ xã với các hiện tƣợng thƣờng gặp: mất sĩng, sĩng yếu, nghẽn mạng...

- BSC trên 2G (hay RNC trên 3G): Là khối chức năng điều khiển, giám sát các BTS/ Node

B, quản lý tài nguyên vơ tuyến trong hệ thống, thực hiện một số chức năng nhƣ: Quản lý một trạm BTS/ Node B

Quản lý mạng vơ tuyến: Xử lý các bản tin báo hiệu, điều khiển… Quản lý kênh vơ tuyến: Ấn định, khởi tạo, giải phĩng kênh vơ tuyến

Quản lý chuyển giao khi ngƣời sử dụng (đang thực hiện cuộc gọi) di chuyển từ vùng phủ của trạm BTS này sang trạm BTS khác

Tập trung lƣu lƣợng. BSC kết nối với MSC.

Vai trị của BSC(hay Node B) là rất quan trọng, nĩ đảm nhiệm vai trị điều khiển BTS/ Node B. Nhƣ vậy nếu BSC/ RNC bị lỗi sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời dùng trong cả một khu vực rộng lớn nhƣ Quận/ huyện với các hiện tƣợng: sĩng chập chờn, chất lƣợng đàm thoại,...

2.3. Lớp lõi

- MSC/VLR: MSC cĩ trách nhiệm kết nối và giám sát cuộc gọi đến MS và từ MS đi. Cĩ nhiều chức năng đƣợc thực hiện trong MSC nhƣ:

Quản lý di động.

Quản lý chuyển giao khi ngƣời sử dụng điện thoại di chuyển từ vùng phủ của trạm BTS này sang trạm BTS khác mà 2 BTS này thuộc 2 MSC khác nhau.

Xử lý cuộc gọi. Xử lý tính cƣớc.

Tƣơng tác mạng (IWF - Internet Working Functions): GMSC. Nhận thực tạm thời thuê bao (VLR) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vai trị của MSC là rất lớn trong tồn mạng, cĩ thể nĩi MSC là cơ quan “đầu não” của mạng. Nĩ thực hiện tất cả các vai trị giám sát, chuyển mạch,... Nhƣ vậy nếu MSC xảy ra lỗi

44

Tài liệu được cập nhật đến hết ngày 31/7/2013

sẽ ảnh hƣởng đến tồn mạng với phạm vi ảnh hƣởng vơ cùng lớn, cĩ thể là một hoặc vài tỉnh/ thành phố.

- GMSC

Là MSC cĩ chức năng cổng để nối ra các mạng ngồi nhƣ PSTN hoặc mạng di động khác. Tổng đài GMSC cĩ giao diện kết nối với ngoại mạng cho cả di động, cố định và kết nối tới tổng đài quốc tế IGw.

- HLR/AuC: Là cơ sở dữ liệu thơng tin về thuê bao và nhận thực thuê bao. Hệ thống HLR

cũng cĩ vai trị quan trọng khơng kém vì nĩ liên quan đến việc quản lý các tính năng, dịch vụ của thuê bao thơng qua việc quản lý thơng số. Nhƣ vậy, lỗi tổng đài HLR bị lỗi sẽ ảnh hƣởng đến việc sử dụng các dịch vụ: thoại, nhắn tin và các dịch vụ giá trị gia tăng.

2.4. Lớp ứng dụng

- Bao gồm nhiều hệ thống thực hiện chức năng cung cấp các dịch vụ, ứng dụng trên nền di động nhƣ:

IN: Hệ thống quản lý và tính cƣớc thuê bao di động trả trƣớc

OCS: Hệ thống quản lý tính cƣớc trực tuyến dành cho thuê bao trả trƣớc

SMSC: Hệ thống tin nhắn.

MCA: Hệ thống báo cuộc gọi nhỡ BGM: Hệ thống nhạc nền

CRBT: Hệ thống nhạc chuơng chờ.

- Lớp ứng dụng này giữ vai trị rất quan trọng. Việc các nhà cung cấp phát triển các dịch vụ của mình sẽ dựa vào mạng ứng dụng để triển khai thêm nhiều dịch vụ mới, dịch vụ hỗ trợ thêm cho khách hàng sử dụng ngồi dịch vụ cơ bản. Việc lựa chọn cung cấp dịch vụ nào là hồn tồn phụ thuộc vào hạ tầng mạng ứng dụng, nhu cầu thực tại của thị trường và chiến lược nghiên cứu, phát triển dịch vụ mới của cơng ty.

2.5. Cấu trúc đƣờng đi của cuộc gọi và tin nhắn SMS

- Di động Viettel ↔ Cố định Viettel:

Trƣờng hợp cùng khu vực: Di động ↔ BTS/Node B↔ BSC/RNC ↔ MSC ↔ GMSC ↔ TOLL ↔Tandem ↔ Host ↔ Cố định.

Trƣờng hợp khác khu vực: Di động ↔ BTS/Node B ↔ MSC ↔ GMSC(1) ↔ TOLL(1) ↔TOLL(2) ↔ Tandem(2) ↔ Host(2) ↔ Cố định

- Di động Viettel ↔ Di động mạng khác:

Di động Viettel ↔ BTS ↔ BSC ↔ MSC ↔ GMSC Viettel ↔ GMSC mạng khác ↔ MSC ↔ BSC ↔ BTS ↔ Di động mạng khác.

- Di động Viettel ↔ Cố định mạng khác:

Di động Viettel ↔ BTS ↔ BSC ↔ MSC ↔ GMSC Viettel ↔ TOLL Viettel ↔ TOLL mạng khác ↔ Tandem ↔ Host ↔ Cố định mạng khác.

Một phần của tài liệu kiến thức tổng quan cho nhân viên cskh sau tuyển dụng tại trung tâm cskh vietel và các công ty đối tác (Trang 41 - 44)