Các thành phần trong mạng viễn thơng

Một phần của tài liệu kiến thức tổng quan cho nhân viên cskh sau tuyển dụng tại trung tâm cskh vietel và các công ty đối tác (Trang 30 - 33)

1. Thiết bị đầu cuối(TBĐC)

- Thiết bị đầu cuối (Terminal Device) là thiết bị giao tiếp với ngƣời sử dụng(cịn đƣợc gọi là đối tƣợng sử dụng, cĩ thể là con ngƣời hay máy mĩc tự động) và là cầu nối giữa ngƣời sử dụng và mạng.

1.1. Chức năng:

- Thiết bị đầu cuối cĩ chức năng thu/ phát các bản tin và chuyển các bản tin dƣới dạng tín hiệu điện thành dạng thơng tin mà con ngƣời cĩ thể hiểu đƣợc nhƣ: âm thanh, hình ảnh, văn bản... và ngƣợc lại.

1.2. Phân loại:

- Thiết bị đầu cuối cĩ nhiều loại, chúng rất khác nhau về chức năng và yêu cầu dịch vụ. Thiết bị đầu cuối gồm 2 loại chính sau:

Thiết bị đầu cuối hữu tuyến: Điện thoại cố định cĩ dây, máy ATM, máy fax, máy tính cá nhân, camera,.. xem hình minh họa bên dƣới:

o Hình 2- TBĐC hữu tuyến

Thiết bị đầu cuối vơ tuyến: Điện thoại di động, thiết bị Wireless (điểm truy cập (AP), Laptop cĩ thiết bị wireless,..) hoặc bất cứ thiết bị nào truy cập vào mạng bằng kết nối khơng dây (wireless),... xem hình minh họa bên dƣới:

31

Tài liệu được cập nhật đến hết ngày 31/7/2013

Hình 3- TBĐC vơ tuyến

2. Hệ thống truyền dẫn 2.1 Chức năng: 2.1 Chức năng:

- Là hệ thống đảm nhiệm chức năng truyền tải thơng tin từ điểm này đến điểm khác trong mạng viễn thơng. Mạng truyền dẫn đĩng vai trị rất quan trọng trong hệ thống viễn thơng. Nĩ là nền tảng, là cơ sở hạ tầng cho việc thực hiện truyền tải thơng tin dịch vụ.

2.2 Phân loại:

Cĩ hai phƣơng thức truyền dẫn đƣợc sử dụng chính là: truyền dẫn hữu tuyến và truyền dẫn vơ tuyến.

- Truyền dẫn hữu tuyến bao gồm các loại đƣờng dây thơng tin nhƣ cáp đồng nhiều đơi, cáp đồng trục, sợi quang, .. Ví dụ truyền dẫn giữa các mạng điện thoại cố định (PSTN)- hình 4.

Cáp đồng

Cáp quang

32

Tài liệu được cập nhật đến hết ngày 31/7/2013

- Truyền dẫn vơ tuyến là khoảng khơng bao quanh trái đất, chính là các tầng khí quyển, tầng điện ly, và khoảng khơng gian vũ trụ (khơng phải chân khơng), nhƣ truyền dẫn giữa các mạng di động (Hình 5)

Truyền vi ba giữa các trạm thu phát

Truyền vệ tinh giữa các trạm thu phát

Anten Cột Anten Dây nhảy Dây Phi-đơ Coupler & Slipter Bộ thu/phát Connector P(phát) P(0) P(thu) Trạm phát sĩng và thiết bị di động

33

Tài liệu được cập nhật đến hết ngày 31/7/2013

Hình 5- Truyền dẫn vơ tuyến

3. Trung tâm chuyển mạch:

- Để thiết lập một tuyến kết nối theo yêu cầu từ một một thuê bao này tới một thuê bao khác mạng phải cĩ thiết bị chuyển mạch để lựa chọn một tuyến kết nối phù hợp. Trong mạng điện thoại, các hệ thống chuyển mạch này đƣợc gọi là các tổng đài. Thuê bao nhận đƣợc kết nối theo yêu cầu nhờ vào các thơng tin báo hiệu truyền qua dây thuê bao, hay truyền trên các mạch kết nối các tổng đài với nhau.

- Trong thực tế hiện nay cĩ hai cơng nghệ chuyển mạch đƣợc áp dụng là chuyển mạch kênh và chuyển mạch gĩi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuyển mạch kênh là : Dữ liệu đƣợc truyền đi trên một đƣờng truyền xác định (gọi là

kênh) và duy trì cho đến khi một trong hai thuê bao ngắt liên lạc. Mỗi kết nối chỉ đƣợc dùng cho ngƣời dùng riêng biệt. ví dụ tổng đài cố định PSTN, tổng đài MSC của GSM thế hệ 2G.

Chuyển mạch gĩi: Dữ liệu đƣợc chia thành nhiều gĩi nhỏ và đĩng gĩi lại (packet) theo độ

dài quy định. …Các gĩi tin cĩ thể đƣợc truyền trên nhiều kênh truyền khác nhau để đến đích. Kênh truyền bị chiếm dụng trong thời gian thực sự truyền gĩi tin, sau đĩ kênh trở nên rỗi và khả dụng cho các gĩi tin của các thiết bị số liệu đầu cuối khác. Ví dụ: Tổng đài GGSN của mạng Internet- GPRS

4. Hệ thống báo hiệu:

- Trong mạng viễn thơng, báo hiệu đƣợc coi là một phƣơng tiện để truyền thơng tin và các lệnh từ điểm này đến điểm khác, các thơng tin và các lệnh này cĩ liên quan đến thiết lập, giám sát và giải phĩng cuộc gọi.

5. Các loại dịch vụ: 5.1. Dịch vụ cơ bản: 5.1. Dịch vụ cơ bản:

- Là dịch vụ tối thiểu, (đơn giản nhất) mà nhà cung cấp dịch vụ cấp cho khách hàng dựa trên năng lực cơ bản của nhà cung cấp dịch vụ. Ví dụ với mạng di động là nghe, gọi, nhắn tin; với mạng internet là việc kết nối, chia sẻ thơng tin…

5.2. Dịch vụ giá trị gia tăng:

- Dịch vụ giá trị gia tăng là các dịch vụ làm tăng thêm giá trị thơng tin của ngƣời sử dụng dịch vụ bằng cách hồn thiện loại hình, nội dung thơng tin. Hay nĩi cách khác dịch vụ giá trị gia tăng là các dịch vụ hỗ trợ thêm, bổ sung thêm cho ngƣời dùng ngồi các dịch vụ cơ bản.

Ví dụ: Với mạng di động các dịch vụ giá trị gia tăng bao gồm: nhạc chờ, báo cuộc gọi nhỡ,…; Với mạng điện thoại cố định thì các dịch vụ giá trị gia tăng bao gồm: hiển thị số, chuyển cuộc gọi,…

Một phần của tài liệu kiến thức tổng quan cho nhân viên cskh sau tuyển dụng tại trung tâm cskh vietel và các công ty đối tác (Trang 30 - 33)