GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN 06 TH NG ĐẦU N M 2014
4.5.1 Phân tích y u tố chi phí sản xuất iai đoạn 2011 - 2013
4.5.1.1 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trong giá thành SP, chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong từng kỳ sản xuất. Có thể khẳng định, yếu tố ảnh hƣởng nhiều nhất đến biến động giá thành sản phẩm là CP NVL trực tiếp.
Trong tổng CP NVL trực tiếp bao gồm CP mía NL; CP vùng NL, thu mua, tiền sản lƣợng; điện SX; chi phí bao bì; hóa chất, nhiên liêu, chỉ có CP mía NL chiếm tỷ lệ lớn nhất, các CP còn lại chỉ chiếm con số rất nhỏ trong thành phần cấu tạo nên SP. Chính vì vậy, xét về mặt ảnh hƣởng thì chỉ có CP mía NL là ảnh hƣởng lớn nhất đến việc tạo ra một SP trong CP NVL trực tiếp.
Dựa vào Bảng 4.6 có thể thấy đƣợc, CP NVL trực tiếp qua các năm giảm mạnh. Năm trƣớc giảm nhiều hơn năm sau:
-Năm 2012 so với năm 2011, chi phí NVL trực tiếp giảm 11,78%, tƣơng đƣơng 92.927.381.350 VND. Thay vào đó, sản lƣợng đƣờng SX lại tăng lên 1,91%, tƣơng đƣơng 1.031.375 kg đƣờng làm giá thành đơn vị giảm một lƣợng đáng kể. Sự tỷ lệ nghịch này cho thấy, rõ ràng sản lƣợng mía NL mua vào tăng lên, Xí nghiệp sử dụng nhiều nguyên liệu, nhƣng do giá mía giảm nên làm CP NVL cũng giảm theo. Nguồn mía NL có chất lƣợng nên đỡ tốn một khoản CP để xử lý tạp chất. Nhờ làm tốt công tác bao tiêu SL mía, hợp tác và hƣớng dẫn nông dân trồng và chăm sóc tốt nên nguồn mía NL có đƣợc chất lƣợng. Thời tiết cũng ủng hộ cho nguồn NL đƣợc chất lƣợng hơn.
- Năm 2013 so với năm 2012, chi phí NVL trực tiếp tục giảm với mức 19,24%, tƣơng đƣơng 133.896.768.200 VND, cùng với sự giảm về CP NVL thì SL đƣờng sản xuất cũng giảm theo ở mức 10,03%, tƣơng đƣơng 5.518.585 kg đƣờng. Thời tiết chính là nguyên nhân khiến cho nguồn nguyên liệu bị ảnh hƣởng, nhất là khi mùa nƣớc lũ về sớm làm chất lƣợng mía giảm và số lƣợng nguồn NL cũng giảm, làm tốn thêm CP để xử lý tạp chất. Mặc dù Công ty đã làm tốt công tác bao tiêu mía nhƣng Xí nghiệp vẫn không đủ nguồn NL cho SX, làm sản lƣợng đƣờng SX giảm đáng kể do gặp phải sự cạnh tranh về NL với các doanh nghiệp khác.
65
Bảng 4.6: Tình hình biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giai đoạn 2011 – 2013
Nguồn: Bảng kết quả kinh doanh tổng hợp 2011, 2012 và 2013 Phòng TC - KT
Loại ĐVT
Năm Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012
2011 2012 2013 Số tuyệt đối Số tƣơng đối (%) Số tuyệt đối Số tƣơng đối (%) Tổng CP VND 788.810.642.219 695.883.260.874 561.986.492.633 (92.927.381.350) (11,78) (133.896.768.200) (19,24) CP đơn vị VND/Kg 14.617,2 12.653,4 11.358,4 (1.963,8) (13,43) (1.295) (10,23) Tổng SL SP Kg 53.964.510 54.995.885 49.477.300 1.031.375 1,91 (5.518.585) (10,03)
66
4.5.1.2 Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp
Để tạo ra một SP, góp phần vào nó là CP NCTT. Tuy chiếm tỷ trọng không cao trong cơ cấu giá thành SP nhƣng không có nó thì thực tế không thể tạo nên SP. Bởi nhân công là một vấn đề quan trọng trong bất kỳ lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào.
- Năm 2012 so với năm 2011, chi phí NCTT tăng nhanh, từ 30.009.744.428 VND tăng lên 38.905.736.780 VND, tăng đến 29,64%. Điều này làm cho giá thành đơn vị tăng lên một lƣợng 151,3 VND/Kg, chiếm 27,21%. Xí nghiệp sử dụng tối đa nguồn lao động, nó làm cho tổng SL SP đƣờng cũng tăng lên 1.031.375 kg đƣờng nhƣng chỉ chiếm 1,91%, dù CP NCTT tăng cao nhƣng sản lƣợng đƣờng lại chỉ tăng một lƣợng vừa. Không đồng nghĩa là CP NCTT tăng thì lúc nào cũng sẽ kéo theo SL tăng, mà bởi vì Xí nghiệp tốn thêm chi phí lao động thuê ngoài, CP nhân công cho việc xử lý, tăng chất lƣợng mía NL đầu vào chứ chƣa phải là dùng nguồn lao động đó để gia tăng sản lƣợng. Điều này làm tốn kém CP và điều dĩ nhiên sẽ làm ảnh hƣởng đến giá thành SP đƣờng.
- Năm 2013 so với năm 2012, CP NCTT cũng tăng lên là 1.059.825.487 VND chỉ chiếm 2,72%, không nhiều bằng năm 2012. Tuy vậy, nhƣng SL không tăng mà còn giảm 10,03%, tƣơng đƣơng 5.518.585 kg đƣờng. Xí nghiệp sử dụng nhiều CP NCTT nhƣng lại không hiệu quả, làm tăng CP trong giá thành đơn vị một lƣợng là 100,4 VND/Kg, việc này là bởi trong giai đoạn này Xí nghiệp thực hiện chính sách tăng lƣơng cho nhân viên, nâng cao hơn chất lƣợng đời sống cho nhân viên nên làm chi phí lƣơng tăng nhƣng con số này chƣa gọi là cao.
67
Bảng 4.7: Tình hình biến động chi phí nhân công trực tiếp giai đoạn 2011 - 2013
Nguồn: Bảng kết quả kinh doanh tổng hợp 2011, 2012 và 2013 Phòng TC - KT
Loại ĐVT
Năm Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012
2011 2012 2013 Số tuyệt đối Số tƣơng đối (%) Số tuyệt đối
Số tƣơng đối (%) Tổng CP VND 30.009.744.428 38.905.736.780 39.965.562.267 8.895.992.352 29,64 1.059.825.487 2,72 CP đơn vị VND/Kg 556,1 707,4 807,8 151,3 27,21 100,4 14,19 Tổng SL SP Kg 53.964.510 54.995.885 49.477.300 1.031.375 1,91 (5.518.585) (10,03)
68
4.5.1.3 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung
Trong quá trình sản xuất, máy móc thiết bị không thể hoàn toàn chạy một cách tối ƣu, cũng còn những sai sót và sự cố xảy ra. Xí nghiệp phải bỏ thêm vào những CP này để việc sản xuất đƣợc liên tục, tạo ra những sản phẩm chất lƣợng hơn. Việc sản xuất với quy trình công nghệ sử dụng máy móc nhƣ Xí nghiệp đƣờng thì CP liên quan đến bộ phận phân xƣởng là không thể thiếu. Xí nghiệp phải chi trả lƣơng cho nhân viên quản lý PX, phải khấu hao máy móc, thiết bị, ngoài ra còn một số CP liên quan khác. Vì thế CP SXC đứng thứ 2 sau CP NVL trực tiếp trong cơ cấu CP để xác định giá thành SP.
Từ Bảng 4.8, có thể đƣa ra một số nhận xét nhƣ sau:
- Năm 2012 so với năm 2011, chi phí SXC tăng lên một lƣợng đáng kể, tăng 10.433.123.610 VND đạt 15,53%. Làm CP đơn vị tăng một lƣợng 166,5 VND/Kg chiếm 13,38%, đồng thời sản lƣợng đƣờng cũng tăng. Điều này cho thấy việc đầu tƣ cho PX sản xuất là có hiệu quả. Tuy nhiên sản lƣợng tăng lên cũng không nhiều, chủ yếu là do tác động của CP NVT trực tiếp. Khi tăng CP để đầu tƣ cho máy móc, thiết bị, rồi cả chi phí khấu hao máy móc thì sẽ làm giá thành đơn vị cũng tăng theo. Nếu tiết kiệm đƣợc phần CP cho PX sản xuất thì có thể giảm đƣợc một phần CP trong giá thành sản phẩm.
- Năm 2013 so với năm 2012, chi phí SXC lại giảm mạnh chỉ còn 58.676.536.150 VND, trong khi năm 2012 là 77.606.663.439 VND, giảm 24,39%, làm CP đơn vị giảm đến 225,3 VND/Kg chiếm 15,97%. Nhƣng đồng thời SL cũng giảm đi 49.477.300 kg đƣờng, chiếm 10,03%. Việc CP này giảm là bởi giai đoạn này Xí nghiệp ít tốn CP để sửa chữa thiết bị, máy móc nên cũng không thể nói do tiết kiệm CP SXC mà làm cho sản lƣợng đƣờng giảm, bởi còn có sự tác động của 2 khoản mục CP còn lại là CP NVT trực tiếp và CP NCTT. Chi phí đơn giảm là việc tốt, nhƣng làm sao để có thể giảm chi phí nhƣng ở mức độ phù hợp và sản lƣợng đƣờng sản xuất vẫn giữ đúng theo kế hoạch và có thể vƣợt kế hoạch.
69
Bảng 4.8: Tình hình biến động chi phí sản xuất chung giai đoạn năm 2011 đến năm 2013
Nguồn: Bảng kết quả kinh doanh tổng hợp năm 2011, 2012 và 2013 Phòng TC - KT
Loại ĐVT
Năm Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012
2011 2012 2013 Số tuyệt đối Số tƣơng đối (%) Số tuyệt đối
Số tƣơng đối (%)
Tổng CP VND 67.173.539.825 77.606.663.439 58.676.536.150 10.433.123.610 15,53% (18.930.127.290) (24,39)
CP đơn vị VND/Kg 1.244,7 1.411,2 1.185,9 166,5 13,38 (225,3) (15,97)
70
4.5.2 Phân tích y u tố chi phí sản xuất 06 t n đầu năm 2013 so với 06 t n đầu năm 2014
Từ Bảng 4.9 có thể thấy đƣợc những điểm sau:
-Về chi phí NVL trực tiếp, đều là những tháng cuối vụ nhƣng CP trong 06 tháng đầu năm 2014 lại cao hơn 06 tháng đầu năm 2013, tăng 23.588.044.800 VND chiếm 14,39%, làm cho CP đơn vị cũng tăng theo. Nguyên nhân là do sự tác động của thời tiết làm ảnh hƣởng đến nguồn mía NL, làm giảm đi chất lƣợng NL, Xí nghiệp tốn thêm CP xử lý tạp chất. Chính vì vậy mà dù khi CP NVL trực tiếp tăng lên nhƣng vẫn không làm sản lƣợng tăng lên đƣợc.
-Về chi phí NCTT, 06 tháng đầu năm 2014 vẫn thấp hơn 06 tháng đầu năm 2013, chiếm 24,62%, tƣơng đƣơng 2.950.154.766 VND. Tuy nhiên, con số chênh lệch này không lớn lắm nên cũng không gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến gá thành SP.
-Về chi phí SXC, do phải tốn thêm CP để bảo trì máy móc nên CP 06 tháng đầu năm 2014 lớn hơn 06 tháng đầu năm 2013, nhƣng phần CP này cũng không góp phần gia tăng sản lƣợng mà sẽ đẩy giá thành lên cao hơn kỳ trƣớc. Điều đáng quan tâm ở đây là mức chênh lệch trong cả ba khoản mục CP đều không nhiều nhƣng giá thành sản phẩm lại cao hơn 06 tháng đầu năm 2013. Có thể thấy Xí nghiệp đã sử dụng CP chƣa hiệu quả, không những không gia tăng sản lƣợng mà còn đƣa giá thành lên cao. Ngoài ra còn phải nói đến tác nhân từ bên ngoài Xí nghiệp nhƣ ngƣời dân không làm đúng hợp đồng bao tiêu mía, trữ đƣờng thấp do ảnh hƣởng của thời tiết, sâu bệnh trên cây mía. Sáu tháng đầu năm 2014 Xí nghiệp hoạt động sản xuất kém hiệu quả hơn. Vì là những tháng cuối vụ, nguồn NL lại càng ít đi, thêm vào đó Xí nghiệp lại phải bỏ nhiều CP cho việc nâng cao chất lƣợng mía, xử lý nhiều tạp chất trong mía. Nên dù bỏ nhiều CP nhƣng SL đƣờng vẫn ở mức thấp mà giá thành lại cao hơn, khó cạnh tranh với SP đƣờng của những DN khác, đặc biệt là sự tràn lan của đƣờng nhập lậu từ nƣớc ngoài (điển hình là Thái Lan).
Những đánh giá trên có thể thấy đƣợc để có đƣợc nguồn SL SP ổn định và chi phí ở mức thích hợp nhất thì việc tính toán, cân nhắc việc sử dụng các loại CP là cần thiết, có bạn biện pháp thích hợp để ổn định nguồn NL và bình ổn giá cả NL cũng nhƣ các biện pháp thích hợp sử dụng hợp lý các loại CP.
71
Bảng 4.9: Tình hình biến động chi phí sản xuất 06 tháng đầu năm 2013 và 06 tháng đầu năm 2014
Nguồn: Bảng kết quả kinh doanh tổng hợp 06 đầu năm 2013 và 2014 Phòng TC - KT
Loại ĐVT Năm Chênh lệch 2014/2013 06 tháng đầu năm 2013 06 tháng đầu năm 2014 Số tuyệt đối Số tƣơng đối (%) CP NVL trực tiếp VND 163.862.794.800 187.450.839.600 23.588.044.800 14,39 CP NCTT VND 11.982.781.130 9.032.626.364 (2.950.154.766) (24,62) CP SXC VND 15.338.268.080 17.237.500.390 1.899.232.310 12,38 Tổng SL SP Kg 18.723.650 17.652.956 (1.070.694) (5,72)
72
HƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT
SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP ĐƢỜNG VỊ THANH
5.1 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP ĐƢỜNG VỊ THANH
5.1.1 Nhận xét chung
5.1.1.1 Về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản phẩm
a. Về thực hiện chế độ kế toán
- Xí nghiệp đã thực hiện chế độ kế toán theo đúng Quyết định số 15/2006 - QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính.
- Tuy nhiên, trên một số chứng từ, sổ kế toán (phụ lục 2 về chứng từ ghi sổ) đã bỏ đi phần ghi chú theo Quyết định số 15/2006 - QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
- Xí nghiệp sử dụng TK chi tiết nhất, làm cho việc hạch toán CP một cách rõ ràng và đầy đủ hơn, nhƣng việc đó sẽ làm cho công tác hạch toán rƣờm rà, mất đi tính nhanh chóng của công việc.
- Việc sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là phù hợp với công tác kế toán hiện tại của Xí nghiệp. Sau khi chứng từ đƣợc lập, sổ sách kế toán đƣợc cập nhật trên phần mềm, các chứng từ, báo cáo đƣợc in và sắp xếp theo trình tự thời gian thì đƣợc lƣu trữ đúng nơi quy định.
- Các tài khoản liên quan đƣợc mở sổ chi tiết theo dõi, thuận tiện cho công tác kiểm tra, đối chiếu khi cần.
Bên cạnh đó, để phù hợp với một số đặc điểm sản xuất kinh doanh và để đảm bảo cho sự nhanh chóng của công việc, thì trong quá trình thực hiện chứng từ có một số quy định mà Xí nghiệp đã không đƣợc thực hiện đầy đủ:
- Xí nghiệp lập phiếu chi chỉ gồm 2 liên.
- Chữ ký trong các chứng từ, sổ kế toán chƣa đầy đủ (phụ lục 1.6; 2.1; 2.8; 2.13; 2.20).
73
b. Về tổ chức công tác kế toán
- Bộ máy kế toán gọn, nhẹ nhƣng vẫn đảm bảo đáp ứng trung thực và đầy đủ thông tin về kế toán (3 nhân viên và 1 Trƣởng phòng).
- Chứng từ đƣợc xử lý khi đã qua kiểm tra đối chiếu ở từng bộ phận có liên quan.
- Đội ngũ nhân viên kế toán có chuyên môn, trách nhiệm cao nên công việc kế toán cũng đƣợc thực hiện một cách khoa học và gọn ràng.
- Các nghiệp vụ phát sinh đƣợc kế toán cập nhật một cách đầy đủ.
- Các chứng từ, bảng tổng hợp liên quan đến công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành SP sẽ nộp về Công ty đúng thời hạn để Công ty thực hiện các công việc cần thiết.
Tuy nhiên, bên cạnh những ƣu điểm này thì việc tổ chức công tác kế toán CP NVL trực tiếp cũng còn gặp phải những hạn chế và chƣa phù hợp với công tác kế toán hiện tại:
- Bộ máy kế toán gọn thì một số công việc sẽ bị chồng lấp trong quá trình thực hiện công tác kế toán CP NVL trực tiếp, nhất là thời gian đầu của vụ sản xuất. Nhất là trong việc xét duyệt chứng từ sẽ không đƣợc khách quan và chính xác.
- Chứng từ đƣợc đối chiếu rõ ràng trƣớc khi ký duyệt và thực hiện, nhƣng quá trình luân chuyển phải trải qua nhiều công đoạn, làm mất thời gian và tốn công vận chuyển, sự trậm trễ trong công tác giải quyết các chứng từ là điều không thể tránh khỏi.
- Trong quá trình phát sinh các nghiệp vụ, do các bộ phận chậm trễ việc gửi các chứng từ, hóa đơn, … về Phòng TC – KT nên việc hạch toán sẽ không đƣợc thực hiện đúng theo ngày phát sinh nghiệp vụ, mà sẽ đƣợc ghi chép sau ngày phát sinh. Điều nay làm mất đi tính cập nhật liên tục các nghiệp vụ.
5.1.1.2 Về các vấn đề liên quan khác
- Quá trình tập hợp CP hoàn toàn tự động cập nhật trên phần mềm, đều này làm công tác kế toán CPSX và tính giá thành SP đƣợc nhanh chóng hơn.
- Đội ngũ nhân viên kế toán có nhiều năm công tác tại Xí nghiệp, có nhiều kinh nghiệm, năng động và luôn hoàn thành tốt công việc đƣợc giao.
- Việc sử dụng phần mềm kế toán giúp cho khối lƣợng công việc đƣợc giảm xuống, quá trình hạch toán, ghi sổ đƣợc thực hiện khoa học và chính hơn. Đặc biệt là không gây nhiều áp lực giúp tinh thần thoãi mái để nhân viên
74 kế toán làm việc hiệu quả hơn.
- Môi trƣờng làm việc của nhân viên còn nhiều áp lực về không gian làm việc thì bó hẹp, chƣa đƣợc thông thoáng do văn phòng đã đƣợc xây dựng