Tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp đường vị thanh (Trang 27)

2.1.5.1 Khái niệm phương pháp tính giá thành sản phẩm

Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm là cách thức để kế toán tính đƣợc tổng giá thành và giá thành đơn vị cho sản phẩm, lao vụ hoàn thành trong kỳ.

+ + CP NVL trong SPDD CK Số lượng SPDD CK Giá trị VL phụ TT DD ĐK Giá trị VL phụ TT PSTK Số lượng TP thu được Số lượng TP QĐTĐ = x (2.5) Số lượng TP QĐTĐ Số lượng SPDD CK x Mức độ % hoàn thành (2.6) = + + CP NC trong SPDD CK Số lượng SPDD CK CP NCTT DD ĐK CP NCTT PSĐK Số lượng TP thu được Số lượng TP QĐTĐ = x (2.7) + + CP SXC trong SPDD CK Số lượng SPDD CK CP SXC DD ĐK CP SXC PSĐK Số lượng TP thu được Số lượng TP QĐTĐ = x (2.8)

11

2.1.5.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

a. Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp)

* Đặc trƣng của phƣơng pháp:

- Áp dụng đối với những SP, dịch vụ, lao vụ có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, quy trình sản xuất ra một loại SP chính duy nhất.

- Đối tƣợng tính giá thành là thành phẩm.

- Kỳ tính giá thành là định kỳ hàng tháng (quý, năm) trùng với kỳ báo cáo tài chính.

* Phƣơng pháp tính:

Nếu trƣờng hợp cuối tháng không có SPDD hoặc có nhƣng ít thì tổng CPSX đã tập hợp trong kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành SP hoàn thành.

b. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ

* Đặc trƣng của phƣơng pháp:

Áp dụng trong trƣờng hợp cùng một qui trình công nghệ, đồng thời với việc thu đƣợc sản phẩm chính còn thu thêm đƣợc sản phẩm phụ.

Ví dụ:

- Nhà máy đƣờng cùng một qui trình công nghệ ngoài SP chính là đƣờng thành phẩm còn thu đƣợc SP phụ là rỉ đƣờng.

- Nông trại chăn nuôi lợn thịt ngoài SP chính là lơn thịt còn có SP phụ là phân lợn.

Trong các trƣờng hợp này đối tƣợng kế toán là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất, còn đối tƣợng tính giá thành chỉ là sản phẩm chính hoàn thành.

* Phƣơng pháp tính: Tổng giá thành SP (ZSP) Giá trị SPDD ĐK + CPSX PSTK (2.9) = Giá trị SPDD CK - Giá thành đơn vị SP (ZĐV) Tổng giá thành SP

Số lượng SP thu được

trong kỳ (2.10) (:) = Tổng giá thành SP (ZSP) Giá trị SPDD ĐK CPSX PSTK (2.11) + = Giá trị SPDD CK - Giá trị SP phụ - Giá thành đơn vị SP (ZĐV) Tổng giá thành TT SP chính hoàn thành Tổng số lượng SP chính hoàn thành trong kỳ (2.12) (:) =

12

c. Phương pháp hệ số

* Đặc trƣng của phƣơng pháp:

Áp dụng thích hợp trong các DN có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mà sử dụng cùng một loại NVL, nhƣng thu đƣợc đồng thời nhiều loại SP khác nhau (liên sản phẩm).

Ví dụ:

- Trong doanh nghiệp hóa chất, công nghiệp hóa dầu, công nghiệp nuôi ong, xí nghiệp nuôi bò sữa, …

Trƣờng hợp này, đối tƣợng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ qui trình công nghệ SX, còn đối tƣợng tính giá thành là từng loại SP chính hoàn thành.

* Phƣơng pháp tính: Các bƣớc thực hiện:

Bƣớc 1: Dựa vào hệ số tính giá thành để qui đổi tất cả các loại sản phẩm về một loại sản phẩm làm chuẩn (sản phẩm có hệ số = 1)

Bƣớc 2: Xác định giá trị của SPDD cuối kỳ theo biện pháp thích hợp Bƣớc 3: Xác định tổng giá thành sản phẩm chuẩn (ZSPC)

Bƣớc 4: Xác định giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn (ZĐVC)

Bƣớc 5: Dựa vào hệ số tính giá thành và giá thành đơn vị của SP chuẩn để xác định giá thành đơn vị (ZĐV) cho từng loại SP chính

d. Phương pháp định mức

* Đặc trƣng phƣơng pháp:

Áp dụng thích hợp với các đơn vị đủ các điều kiệu sau: - Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm đã ổn định.

Tổng SP chuẩn Tổng của sản lượng

SP (i) x Hệ số của SP (i) (2.13) = Tổng giá thành TT SP chuẩn CPSX DD ĐK CPSX DD CK (2.14) - = CPSX PSTK + Giá trị đơn vị của SP chuẩn Tổng giá thành thực tế SP chuẩn

Số lượng SP chuẩn quy

đổi (2.15) (:) = Giá trị TT của SP chuẩn (i) Giá thành đơn vị SP chuẩn

Hệ số quy đổi của

SP (i) (2.16) x = Tổng giá thành TT SP (i) Giá thành đơn vị

SP (i) x Số lượng của SP (i) (2.17) =

13

- Các loại định mức (ĐM) kinh tế - kỹ thuật đã tƣơng đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã đƣợc kiện toàn và đi vào nề nếp thƣờng xuyên.

- Trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tƣơng đối vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu tiến hành có nề nếp chặt chẽ.

Ƣu điểm: Thực hiện đƣợc sự kiểm tra thƣờng xuyên kịp thời và tình hình kết quả thực hiện đƣợc các ĐM kinh tế - kỹ thuật, phát hiện kịp thời, chuẩn xác, những khoản CP vƣợt ĐM, ngay từ trƣớc và trong khi xảy ra biện pháp kịp thời động viên mọi khả năng tiềm tàng hiện có, phấn đấu hạ giá thành SP.

* Phƣơng pháp tính:

- Trƣớc hết căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật hiện hành dự toán chi phí đƣợc duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm

+ Đối với CP NVL trực tiếp phải căn cứ vào định mức hao phí nguyên liệu vật liệu dùng trực tiếp sản xuất ra SP để tính ra chi phí định mức.

+ Đối với CP NCTT, cũng tƣơng tự nhƣ CP NVL trực tiếp, căn cứ vào định mức hao phí nhân công cho một SP và đơn giá tiền lƣơng để tính ra chi phí định mức về CP NCTT.

+ Đối với CP SXC, căn cứ vào dự toán CP SXC đƣợc duyệt để tính hệ số phân bổ CP SXC định mức.

- Tổ chức hạch toán riêng biệt số CP TT phù hợp với ĐM và số CPSX chênh lệch thoát ly ĐM. Tập hợp riêng và thƣờng xuyên phân tích những chênh lệch đó, để kịp thời đề ra những biện pháp khắc phục nhằm tiết kiệm CPSX hạ giá thành SP.

+ Khi có thay đổi định mức kinh tế - kỹ thuật, cần kịp thời tính toán lại giá thành ĐM và số chênh lệch CPSX do thay đổi ĐM của số SP đang sản xuất dở dang nếu có.

+ Trên cơ sở đã tính đƣợc giá thành ĐM, số chênh lệch do thay đổi ĐM và số chi phí chênh lệch thoát ly ĐM (đƣợc tập hợp riêng) để xác định giá thành TT của SP sản xuất trong kỳ nhƣ sau:

Hệ số phân bổ CP SXC ĐM Dự toán CP SXC được duyệt Tiêu thức chọn để tính hệ số phân bổ (tổng CP NCTT ĐM của toàn bộ SP KH các loại SP sản xuất trong kỳ) (2.18) (:) = Tổng giá thành TT của SP) Tổng giá thành ĐM của SP Chênh lệch do thay đổi ĐM (2.19) (+) (-) = (+) (-) Chênh lệch do thoát ly ĐM

14

Đối với CP NCTT phải căn cứ vào định mức hao phí lao động SP để sản xuất ra sản phẩm hoặc tiền lƣơng sản phẩm để tính ra chi phí định mức.

e. Phương pháp tỷ lệ

* Đặc trƣng phƣơng pháp:

+ Áp dụng trong trƣờng hợp cùng một qui trình công nghệ sản xuất, kết quả thu đƣợc các SP cùng loại với chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau.

Ví dụ:

- Sản xuất nhóm ống nƣớc với nhiều kích thƣớc đƣờng kính và độ dài khác nhau.

- Sản xuất quần áo dệt kim với nhiều cỡ số khác nhau, sản xuất chè hƣơng với nhiều phẩm cấp khác nhau.

+ Trong trƣờng hợp này, đối tƣợng tập hợp CPSX là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất, còn đối tƣợng tính giá thành sẽ là từng loại sản phẩm.

+ Để tính giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm có thể vận dụng phƣơng pháp tính hệ số đã trình bày ở phần trên, hoặc có thể vận dụng phƣơng pháp tính tỷ lệ.

* Phƣơng pháp tính:

Dựa vào một tiêu thức hợp lý để làm căn cứ tính tỷ lệ giá thành thực tế cho các loại sản phẩm. Tiêu chẩn phân bổ đƣợc lựa chọn là giá thành định mức đơn vị sản phẩm (ZĐM) hoặc giá thành kế hoạch đơn vị (ZKH).

- Tính tổng giá thành ĐM hoặc tổng giá thành kế hoạch(KH) của các loại sản phẩm theo sản lƣợng thực tế

- Căn cứ vào tổng CPSX thực tế PSTK, CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ của quy trình để tính tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm (i)

- Tính tỷ lệ giữa tổng giá thành TT với tổng giá thành ĐM (hoặc KH)

- Tính giá thành thực tế từng loại sản phẩm Tổng giá thành ĐM (KH) Tổng của giá thàn ĐM (KH) x Số lượng thực tế từng SP (2.20) = Tổng giá thành TT của các loại SP CPSX DD ĐK CPSX DD CK (2.21) - = CPSX PSTK +

Tỷ lệ giá thành (T) = Tổng giá thành TT (:) Tổng giá thành ĐM (2.22)

Giá thành đơn vị TT (ZTT)

ZĐM (ZKH) x Tỷ lệ giá thành (2.23) =

15

Tỷ lệ tính giá thành có thể đƣợc tính chung hoặc tính riêng cho từng khoản mục.

f. Phương pháp đơn đặt hàng

* Đặc trƣng phƣơng pháp:

- Áp dụng tại DN mà sản xuất mang tính chất đơn chiết, riêng lẻ.

- Đối tƣợng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng, đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm, lao vụ hoàn thành theo từng đơn đặt hàng.

* Phƣơng pháp tính:

- Các CP trực tiếp phát sinh thuộc đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp theo đơn đặt hàng đó. Căn cứ vào những chứng từ gốc hoặc tổng hợp bảng phân bổ chi phí.

- Đối với chi phí chung thì tập hợp theo nơi phát sinh chi phí, sau đó phân bổ từng đơn đặt hàng theo phƣơng pháp phân bổ thích hợp.

- Đối với các doanh nghiệp có chu trình sản xuất kéo dài thì có thể chia đơn đặt hàng chính ra thành đơn đặt hàng phụ theo giai đoạn hoàn thành đơn đặt hàng. Mỗi đơn đặt hàng phụ lập ra một chi tiết hoặc một bộ phận sản xuất.

- Công việc tính giá thành cuối tháng hay định kỳ khi đơn đặt hàng đã hoàn thành.

g. Phương pháp công đoạn (phương pháp tổng hợp chi phí, phương pháp phân bước)

*Đặc trƣng phƣơng pháp:

- Áp dụng ở những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, đối tƣợng hạch toán CPSX là giai đoạn công nghệ.

- Đối tƣợng tính giá thành là TP hoặc TP và bán TP.

- Kỳ tính giá thành là ngày cuối mỗi kỳ không phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất sản phẩm.

* Phƣơng pháp tính:

- Phƣơng pháp kết chuyển chi phí tuần tự:

+ Đƣợc áp dụng ở các doanh nghiệp có có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, đòi hỏi phải tính giá thành của bán thành phẩm ở mỗi bƣớc công nghệ thì mới tính giá thành của thành phẩm cuối cùng đƣợc chính xác.

16

Công đoạn 1: Áp dụng phƣơng pháp tính giá thành giản đơn để xác định giá thành bán thành phẩm của công đoạn 1 và kết chuyển giá thành bán thành phẩm sang công đoạn 2.

Công đoạn 2: Giá thành của bán TP công đoạn 1 chuyển sang cộng CPSX phát sinh ở công đoạn 2, áp dụng phƣơng pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành cho bán TP công đoạn 2 và kết chuyển sang công đoạn 3.

Công đoạn 3: Giá thành của bán TP công đoạn 2 chuyển sang cộng CPSX phát sinh ở công đoạn 3, áp dụng phƣơng pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành cho bán TP công đoạn 3 và kết chuyển sang công đoạn sau.

Công đoạn cuối cùng (n): Giá thành của bán thành phẩm công đoạn (n – 1) chuyển sang cộng CPSX phát sinh ở công đoạn (n), áp dụng phƣơng pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành sản phẩm cuối cùng.

Theo phƣơng pháp này, sự di chuyển của bán TP lần lƣợt qua các công đoạn sản xuất liên tục trong quá trình sản xuất thì giá thành của bán TP cũng di chuyển theo và đƣợc cộng dồn từng công đoạn cuối cùng để xác định giá thành của TP.

- Phƣơng pháp kết chuyển chi phí song song:

+ Phƣơng pháp này không tính giá thành của bán TP trong từng công đoạn, mà chỉ tính giá thành cho SP hoàn thành ở công đoạn cuối cùng.

+ Phƣơng pháp tổng hợp:

Công đoạn 1: Xác định các khoản mục CPSX của công đoạn 1 nằm trong thành phẩm cuối cùng và giá trị SPDD cuối kỳ của công đoạn 1.

Công đoạn 2: Xác định các khoản mục CPSX của công đoạn 2 nằm trong thành phẩm cuối cùng và giá trị SPDD cuối kỳ của công đoạn 2.

Công đoạn 3: Xác định các khoản mục CPSX của công đoạn 3 nằm trong thành phẩm cuối cùng và giá trị SPDD cuối kỳ của công đoạn 3.

Công đoạn (n): Xác định các khoản mục CPSX của công đoạn (n) nằm trong thành phẩm cuối cùng và giá trị SPDD cuối kỳ của công đoạn (n).

Theo phƣơng pháp này, giá thành của bán TP không đƣợc chuyển cùng với sự di chuyển của bán TP từ công đoạn trƣớc sang công đoạn tiếp theo, chỉ đến khi tính giá thành cho TP cuối cùng thì kế toán mới tính CP của từng công đoạn nằm trong phần sau cùng để kết chuyển và tính nhập vào giá thành kết chuyển CP song song.

17

tất cả các công đoạn nằm trong TP cuối cùng, ta có giá thành SP của số TP thu được ở công đoạn cuối cùng.

2.1.6 Hạc to n n iệp vụ liên quan (p ƣơn p p kê k ai t ƣờn xuyên)

2.1.6.1 Kế toán chi phí sản xuất

a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

* Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. Về nội dung và kết cấu tài khoản:

- Bên Nợ: Trị giá nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho SX sản phẩm - Bên Có:

+ Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho + Trị giá phế liệu phụ thu hồi; trị giá nguyên vật liệu bắt bồi thƣờng + Kết chuyển trị giá nguyên vật liệu trực tiếp để tập hợp chi phí Tài khoản 621 không có số dƣ cuối kỳ.

* Hạch toán nghiệp vụ chủ yếu:

Hình 2.1 Sơ đồ chữ T tài khoản 621 Giải thích sơ đồ:

(1) Trị giá nguyên vật liệu mua về sử dụng ngay cho sản xuất sản phẩm không qua nhập kho

(5) (1) TK 154 TK 111, 112, 331… TK 621 TK 152 (2) (3) (4)

18

(2) Trị giá nguyên vật liệu xuất kho trực tiếp sử dụng cho sản xuất sản phẩm

(3) Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng không hết để tại phân xƣởng (ghi bút toán đỏ)

(4) Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho (ghi bút toán xanh)

(5) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành Nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ đƣợc hạch toán trực tiếp vào đối tƣợng chịu chi phí. Nếu có liên quan đến nhiều đối tƣợng và không thể xác định đƣợc trực tiếp mức tiêu hao cho từng đối tƣợng phải tiến hành phân bổ theo các tiêu thức có thể nhƣ: định mức tiêu hao, hệ số phân bổ, tỷ lệ với trọng lƣợng, tỷ lệ với số giờ máy hoạt động, …

b. Kế toán nhân công trực tiếp

Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp. Về nội dung và kết cấu tài khoản:

- Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh - Bên Có: Kết chuyển và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản 622 không có số dƣ cuối kỳ.

* Hạch toán nghiệp vụ chủ yếu:

Hình 2.2 Sơ đồ chữ T tài khoản 622 Giải thích sơ đồ:

(1) Tiền lƣơng phải trả và các khoản phụ cấp, thu nhập cho nhân công trực tiếp sản xuất (4) (1) TK 154 TK 334 TK 622 TK 335 (2) (3) TK 338

19

(2) Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho công nhân (3) Các khoản trích theo lƣơng tính vào chi phí sản xuất

(4) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành Chi phí NCTT đƣợc hạch toán trực tiếp vào đối tƣợng chịu CP. Nếu có liên quan đến nhiều đối tƣợng mà không thể xác định đƣợc trực tiếp mức tiêu hao cho từng đối tƣợng phải tiến hành phân bổ theo các tiêu thức có thể nhƣ:

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp đường vị thanh (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)