Nhiệm vụ và chức năng

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp đường vị thanh (Trang 45)

31.4.1 Nhiệm vụ

- Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh là DN SXKD và cung ứng hàng hóa, lao vụ ra thị trƣờng. Do đó Xí nghiệp phải chịu trách nhiệm trƣớc khách hàng và cơ quan quản lý Nhà nƣớc về chất lƣợng đƣờng do Xí nghiệp sản xuất, nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng SP để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời chịu sự quản lý của CASUCO.

- Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký.

- Lập sổ KT, ghi chép sổ KT, hóa đơn chứng từ và báo cáo lên Công ty. - Đăng ký thuế, kê khai thuế để đƣa về Công ty nộp thuế, đồng thời thực hiện các nghĩa vụ khác theo đúng quy định của pháp luật.

3.1.4.2 Chức năng

Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh có chức năng đảm nhiệm thu mua, sản xuất, cung ứng cho thị trƣờng những SP làm ra từ mía. Xí nghiệp luôn đặt vấn đề chất lƣợng lên hàng đầu trong mọi lĩnh vực SXKD. Xí nghiệp sẵn sàng cung ứng cho khách hàng những SP đạt chất lƣợng, giá cả phải chăng, với phƣơng thức linh hoạt, phục vụ ân cần, giao hàng đúng hẹn và chế độ khuyến mại chu đáo.

3.2 NG NH NGHỀ INH DO NH Ủ NGHIỆP ĐƢỜNG VỊ

THANH

3.2.1Đặc điểm kin doan

3.2.1.1 Ngành nghề sản xuất kinh doanh

- Sản xuất, kinh doanh đƣờng cát trắng và các SP ngành mía đƣờng. - Cung ứng mía giống và các sản phẩm ngành nông nghiệp.

- Dịch vụ vật tƣ nông nghiệp phục vụ vùng mía nguyên liệu.

- Sản phẩm đƣờng RS do Xí nghiệp sản xuất phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng trong nội địa và xuất khẩu.

29

- Sản phẩm đƣờng cát trắng do Xí nghiệp sản xuất với nhiều chủng loại và đa dạng, hợp vệ sinh tạo nên hƣơng vị đậm đà ngọt ngào, tinh khiết và an toàn cho sức khỏe ngƣời tiêu dùng.

3.2.1.2 Quy trình sản xuất

Do tính chất đặc thù về nguyên vật liệu nên Xí nghiệp đƣờng vị thanh sản xuất sản phẩm đƣờng 6 tháng/vụ/năm. Vụ bắt đầu vào giữa tháng 9 và kết thúc vào tháng 3 hằng năm, tuy nhiên có thể kéo dài tới những tháng sau đó và chậm nhất là hết tháng 6 hằng năm, nhƣng sản lƣợng sẽ ít hơn vụ chính. Dƣới đây là quy trình sản xuất sản phẩm đƣờng đƣợc áp dụng tại Xí nghiệp:

Nguồn: Văn phòng xưởng đường Xí nghiệp đường Vị Thanh

Hình 3.1 Quy trình sản xuất sản phẩm đƣờng Giải thích sơ đồ (hình 3.1):

(1) Mía đƣợc mua về Xí nghiệp chủ yếu bằng đƣờng thủy qua cần trục ép (2 trục, mỗi trục 10 tấn). Sau khi qua cân điện tử vào bãi mía, đƣa mía vào bàn cân rồi đƣa vào bàn tiếp mía và mía đƣợc xé tơi, sau đó mía tiếp tục đƣợc hút sắt để loại vụn sắt.

(2) và (3) Mía tiếp tục bị ép dập và ép ra nƣớc mía, đồng thời dùng nƣớc nóng và nƣớc mía loãng thẩm thấu. Khi nƣớc mía đã lọc cám mía đƣợc bơm

Trợ tinh (6) Ly tâm (7) Sấy sàng rung (8) Phân loại (9) Đóng bao (10) Bảo quản (11) Nấu đƣờng (5) Bốc hơi và xông SO2 mật chè (4) Làm sạch nƣớc mía (3)

Ép mía và lấy nƣớc mía

(2)

Nguyên liệu mía vào nhà máy xử lý (1)

30

đến bể chứa nƣớc mía hỗn hợp và đến máy ép cuối cùng. Nƣớc mía hỗn hợp đƣợc bơm đi làm sạch.

(4) Cân nƣớc mía hỗn hợp đem đi gia vôi sơ bộ và gia nhiệt, tiến hành xông SO2 và lọc nƣớc lắng bùn vào hiệu bốc hơi cô đặc đến nồng độ 60oBx rồi xông SO2 lần nữa để tẩy màu mật chè, giảm độ nhớt của mật chè thô, tạo điều kiện tốt cho quá trình nấu chè và kết tinh.

(5) Công đoạn nấu đƣờng và thành phẩm dung chế độ nấu đƣờng. Quá trình nấu đƣờng là đƣa dung dịch đến nơi bão hòa để kết tinh nhận đƣợc sản phẩm là đƣờng non đƣợc thực hiện qua các giai đoạn nhƣ là: cô đặc đầu, tạo mầm tinh thể, nuôi tinh thể, cô đặc.

(6) Trợ tinh là nhằm làm giảm nhiệt độ của đƣờng non trong quá trình kết tinh.

(7) Đƣờng non sau khi trợ tinh đƣợc đƣa đi tách mật ra khỏi tinh thể bằng lực ly tâm.

(8) và (9) Đƣờng non khi ly tâm xong, đƣờng thành phẩm đƣợc đƣa xuống sang rung nhằm sấy khô đƣờng và tách các hạt đƣờng đóng cục để khi đến máng xả đƣờng có kích thƣớc đều đặn và độ ẩm của đƣờng tốt.

(10) và (11) Đƣờng sau khi qua thiết bị sấy đƣợc đƣa qua sang để tuyển những hạt không đủ quy cách (đƣờng bụi và đƣờng cục) đƣợc vận chuyển bằng thủ công đƣa về nồi đun. Phần đƣờng đạt quy cách yêu cầu khi chảy xuống phải qua cân điện tử tự động đóng bao 50 kg và may lại.

3.2.1.3 Quy trình doanh thu

Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh sản xuất sản phẩm đƣờng dựa trên sản lƣợng đƣờng mà Công ty yêu cầu trong từng vụ. Ngoài ra, Xí nghiệp còn sản xuất kinh doanh một số sản phẩm khác.

- Đối với sản phẩm đƣờng, sau khi sản phẩm sản xuất hoàn thành theo yêu cầu của Công ty thì nhập kho, hoặc Xí nghiệp đem giao cho khách hàng hộ cho Công ty, sau đó mọi việc liên quan đến doanh thu bán hàng là do Công ty phụ trách, do đó Xí nghiệp không có doanh thu cho sản phẩm đƣờng.

- Đối với các sản phẩm khác, khi sản xuất hoàn thành Xí nghiệp nhập kho hoặc giao ngay cho khách hàng, việc xuất hóa đơn là của Công ty, do đó Xí nghiệp cũng không có doanh thu bán hàng.

Nhƣ vậy, Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh là doanh nghiệp sản xuất, có kinh doanh nhƣng tất cả hóa đơn về doanh thu đều do Công ty thực hiện. Do đó Xí nghiệp không tạo ra doanh thu và cũng không tạo ra lợi nhuận trực tiếp. Kết

31

quả cuối cùng mà Xí nghiệp đạt đƣợc đó là tổng sản lƣợng sản phẩm mà Xí nghiệp sản xuất hoàn thành.

3.2.2Quy mô sản xuất

- Tài sản của Xí nghiệp là 320.000.000.000 đồng bao gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. Có diện tích khoảng 5 hecta và hoạt động với phạm vi trong và ngoài nƣớc.

3.2.3 Tình hình nhân sự

- Số lao động của Xí nghiệp là 404 ngƣời, trong đó có 30 ngƣời là lao động thời vụ. - Về trình độ lao động: + Đại học: 38 ngƣời + Cao đẳng: 16 ngƣời + Trung cấp: 27 ngƣời + 12/12: 51 ngƣời + Dƣới 12: 11 ngƣời

+ Công nhân kỹ thuật: 231 ngƣời + Lao động phổ thông: 30 ngƣời

- Lƣơng bình quân: trên 5 triệu đồng một tháng.

3.3 Ơ ẤU TỔ HỨ BỘ M Y HOẠT ĐỘNG TẠI NGHIỆP ĐƢỜNG VỊ TH NH

3.3.1 Bộ máy tổ chức

Dƣới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh (hình 3.2):

32

Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính Xí nghiệp đường Vị Thanh

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy Xí nghiệp Đƣờng Vị Thanh Đội trƣởng Đội bảo vệ Trƣởng phòng Kỹ thuật và Nghiên cứu phát triển Trƣởng phòng Tổ chức - Hành chính Trƣởng phòng Tài chính – Kế toán Trƣởng phòng Kế hoạch - Vật tƣ Trƣởng phòng Hóa nghiệm Trƣởng phòng Nông vụ Quản đốc Xƣởng đƣờng Quản đốc Xƣởng sửa chữa cơ khí Đội trƣởng Đội xử lý chất thải Tổ bán hàng PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC KINH TẾ – KẾ HOẠCH PHÓ GIÁM ĐỐC NGUYÊN LIỆU

33

3.3.2 N iệm vụ v c ức năn của c c p òn ban

3.3.2.1 Giám đốc

- Giám đốc là ngƣời đứng đầu Xí nghiệp, chịu trách nhiệm toàn bộ mọi hoạt động của Xí nghiệp đúng theo pháp luật Nhà nƣớc quy định.

- Trực tiếp lãnh đạo các phòng, tổ, đội, … hoàn thành tốt nhiệm vụ. - Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa sản phẩm.

3.3.2.2 Phó Giám đốc sản xuất

- Trực tiếp chỉ đạo xƣởng đƣờng, xƣởng cơ khí, đội xử lý chất thải. - Kiểm tra dây chuyền sản xuất và các thông số kỹ thuật.

- Chịu trách nhiệm về lĩnh vực trực tiếp sản xuất. - Trực tiếp chỉ đạo các tổ sản xuất.

- Giúp việc cho Giám đốc về các khâu trong dây chuyền sản xuất.

3.3.2.3 Phó Giám đốc kinh tế kế hoạch

- Trực tiếp lãnh đạo phòng TC - KT, Kế hoạch - Vật tƣ, Tổ bán hàng. - Tham mƣu xây dựng kế hoạch sản xuất, sửa chữa định kỳ, các chế độ liên quan đến ngƣời lao động trình Giám đốc xem xét.

- Chịu trách nhiệm kinh tế kế hoạch nhƣ mua vật tƣ, các kho bán hàng, quản lý tài sản…

- Giải quyết các vấn đề liên quan trong lĩnh vực phụ trách. - Giúp Giám đốc điều hành các công việc trong Xí nghiệp.

3.3.2.4 Phó Giám đốc nguyên liệu

- Trực tiếp lãnh đạo phòng Nông vụ.

- Chỉ đạo điều hành và thực hiện các mặt công tác có liên quan đến lĩnh vực đầu tƣ nguyên liệu.

- Đề xuất phƣơng án và chính sách xây dựng phát triển vùng mía NL. - Ký hợp đồng tiêu thụ mía và thu mua mía theo chủ trƣơng chỉ đạo của Giám đốc.

- Giúp Giám đốc điều hành các công việc trong Xí nghiệp, đầu tƣ và thu mua mía nguyên liệu.

34

3.3.3N ận xét

3.3.3.1 Về ưu điểm

- Bộ máy tổ chức đơn giản, gọn nhẹ, dễ quản lý.

- Việc quản lý nhân công, chế độ lao động thực hiện đúng theo quy định của pháp luật.

- Đội ngũ nhân viên này có kinh nghiệm làm việc lâu năm, nắm vững mọi hoạt động cũng nhƣ tình hình của Xí nghiệp.

- Công việc đƣợc phân công cụ thể giúp việc quản lý của Giám đốc đƣợc hiệu quả hơn.

3.3.3.2 Về nhược điểm

- Thƣờng xảy ra những xung đột trong các quyết định, do ai cũng là cán bộ lâu năm, nhà quản trị phải giải quyết những mâu thuẫn này.

- Vấn đề can thiệp giữa các đơn vị vẫn xảy ra.

3.4 TỔ HỨ BỘ M Y Ế TO N P DỤNG TẠI NGHIỆP

ĐƢỜNG VỊ TH NH

3.4.1Tổ c ức bộ m y k to n tại đơn vị

3.4.1.1 Bộ máy kế toán tại đơn vị

Xí nghiệp tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung.

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán Xí nghiệp đường Vị Thanh

Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức công tác kế toán

3.4.1.2 Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận kế toán

a. Trưởng phòng Tài chính - Kế toán

* Chức năng:

- Tổ chức, điều hành công tác tài chính, kế toán phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty và theo qui định của Nhà nƣớc.

- Tham mƣu cho Giám đốc trong công tác tài chính, kế toán của Xí nghiệp. Nhân viên kế toán

tổng hợp

Trƣởng Phòng Tài chính – Kế toán

Nhân viên kế toán thanh toán

35

- Thƣờng xuyên có kế hoạch kiểm tra, đôn đốc, giám sát mọi hoạt động về tài chính, kế toán trong phòng.

- Tổ chức, điều hành tốt nhiệm vụ của Phòng TC – KT.

- Điều hành các hoạt động nghiệp vụ tài chính, kế toán cho phù hợp với đặc điểm tình hình của đơn vị, các chế độ chính sách của Nhà nƣớc.

* Nhiệm vụ:

- Chấp hành và thực hiện đúng theo các quy định của Luật Kế toán, chuẩn mực KT, các văn bản pháp luật có liên quan hiện hành của Nhà nƣớc.

- Chấp hành và thực hiện đúng các quy định về quản lý tài chính, kế toán của CASUCO .

- Chấp hành sự chỉ đạo của Giám đốc Xí nghiệp, đồng thời chấp hành thực hiện theo kế hoạch nghiệp vụ của Trƣởng phòng – CASUCO.

- Giúp Giám đốc Xí nghiệp tổ chức chỉ đạo, thực hiện toàn bộ công tác KT TC, thống kê thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế, kinh doanh ở Xí nghiệp.

- Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động SXKD doanh của Xí nghiệp.

- Tính toán và trích nộp đúng, đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, nộp cấp trên và thanh toán đúng hạn các khoản tạm ứng, phải thu, phải trả.

- Xác định và phản ánh chính xác, kịp thời, đúng chế độ, kết quả kiểm kê hàng kỳ.

b. Nhân viên kế toán tổng hợp

* Chức năng:

- Tổng hợp, ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản và hoạt động tài chính – kế toán của Xí nghiệp.

- Thƣờng xuyên kiểm soát dữ liệu trên phần mềm kế toán thuộc lĩnh vực mình phụ trách phát hiện những sai sót để kịp thời báo Trƣởng phòng đề xuất hƣớng xử lý.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, cân đối các định khoản nghiệp vụ phát sinh, đối chiếu số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp.

- Kiểm tra số dƣ cuối kỳ của từng loại tài khoản hợp lý và khớp đúng với các báo cáo chi tiết.

- Hạch toán các bút toán tổng hợp và quản trị tất cả các tài khoản thuộc lĩnh vực kế toán đang phụ trách.

36

- Hàng tháng lập chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ trình Trƣởng phòng ký khóa sổ, trình Giám đốc ký duyệt.

- Hạch toán và phân bổ các khoản trích trƣớc vào chi phí tính giá thành. - Lập kế hoạch nhận vốn sản xuất từ Công ty theo định kỳ, trình Giám đốc Xí nghiệp ký gửi về Công ty phê duyệt.

- Hàng kỳ (tháng, quý, năm) tập hợp các loại chi phí liên quan để tính giá thành sản phẩm.

- Đối chiếu công nợ phải thu, phải trả theo định kỳ hay đột xuất theo yêu cầu của Trƣởng phòng TC – KT hoặc Giám đốc Xí nghiệp.

- Thống kê và tổng hợp số liệu kế toán khi có yêu cầu của Trƣởng phòng TC – KT hoặc Giám đốc Xí nghiệp.

* Nhiệm vụ:

- Chấp hành và thực hiện đúng theo các quy định của Luật Kế toán, chuẩn mực KT, các văn bản pháp luật có liên quan hiện hành của Nhà nƣớc.

- Có trách nhiệm phối hợp với Trƣởng phòng trong việc giáo dục nhân viên trong phòng, chấp hành tốt nội quy, quy chế kỷ luật lao động của Xí nghiệp và pháp luật của Nhà nƣớc.

- Giúp việc cho Trƣởng phòng về các công tác chuyên môn, nghiệp vụ tài chính, kế toán theo chế độ chính sách quy định.

c. Nhân viên kế toán thanh toán

* Chức năng:

- Kiểm tra chứng từ thanh toán trƣớc khi trình Trƣởng Phòng TC - KT, Giám đốc Xí nghiệp ký duyệt; thực hiện lập phiếu thu, phiếu chi tiền mặt; lập chứng từ thu, chi tiền gửi; theo dõi hạch toán các khoản tiền thu, chi và hằng ngày phải đối chiếu với thủ quỹ việc thu, chi.

- Thƣờng xuyên kiểm soát dữ liệu trên phần mềm kế toán thuộc lĩnh vực mình phụ trách, phát hiện những sai sót để kịp thời báo Trƣởng phòng đề xuất hƣớng xử lý.

- Thƣờng xuyên làm việc với Ngân hàng; đối chiếu số liệu tiền gửi tại Ngân hàng; kiểm soát các khoản thu, chi qua Ngân hàng; lấy các chứng từ báo có, báo nợ và kiểm tra đối chiếu công nợ với Ngân hàng.

- Theo dõi hạch toán công nợ tạm ứng, công nợ với nhà cung cấp theo từng đối tƣợng.

37

- Mở sổ sách chi tiết theo dõi về tiền mặt, tiền gửi, chi phí sản xuất chung và các khoản chi phí khác có liên quan.

- Hàng tháng lập chứng từ ghi sổ các tài khoản KT do mình phụ trách. - Lập bảng kê khai thuế hàng hóa, dịch vụ mua vào; bảng kê khai thuế tài nguyên và các bảng kê khai khác (nếu có) gửi về Công ty.

- Hàng ngày phải đối chiếu thƣờng xuyên với các phần hành KT khác trong phòng.

- Thống kê và tổng hợp số liệu kế toán khi có yêu cầu của Trƣởng phòng TC - KT hoặc Giám đốc Xí nghiệp.

- Đảm bảo công tác thu, chi tài chính; tiếp nhận và kiểm tra các chứng từ gốc của các bộ phận, đảm bảo kiểm soát sự chính xác, hợp lệ của chứng từ.

- Kế toán chi tiết toàn bộ vốn lƣu động.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp đường vị thanh (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)