Chế độ kế toán

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp đường vị thanh (Trang 58)

Xí nghiệp đang sử dụng hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ kế toán, sơ đồ kế toán theo Quyết định số 15/2006 - QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính.

3.4.4.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Xí nghiệp tính giá thành theo phƣơng pháp giản đơn.

3.4.4.3 Phương pháp kế toán hàng tồn kho

- Xí nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.

- Xí nghiệp ghi nhận hàng tồn kho theo giá gốc.

- Xí nghiệp đánh giá nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng tồn kho theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cuối kỳ.

3.4.4.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Xí nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang theo CP NVL trực tiếp.

3.4.4.5 Phương pháp khấu hao tài sản cố định

- Xí nghiệp khấu hao TSCĐ theo phƣơng pháp đƣờng thẳng để trừ dần nguyên giá TSCĐ theo thời gian hữu dụng ƣớc tính, phù hợp với hƣớng dẫn

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán Bảng kết quả kinh doanh tổng hợp Sổ kế toán Sổ tổng hợp Sổ chi tiết Máy vi tính Phần mềm kế toán Chứng từ kế toán

42

theo Quyết định số 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.

- Xí nghiệp xác định TSCĐ theo nguyên giá, giá trị hao mòn lũy kế.

- Thời gian khấu hao của các loại TSCĐ hữu hình (đối với các loại tài sản ngoài dự án) mà Xí nghiệp áp dụng nhƣ sau:

+ Nhà cửa, vật kiến trúc: 25 đến 50 năm + Máy móc thiết bị: 8 đến 10 năm + Phƣơng tiện vận tải: 6 đến 10 năm + Dụng cụ quản lý: 3 đến 10 năm

- Thời gian khấu hao của các loại TSCĐ vô hình và hữu hình mà Xí nghiệp sử dụng là 12 năm bắt đầu kế hoạch từ năm 1999.

3.4.4.6 Phương pháp tính lương

Xí nghiệp áp dụng cách tính lƣơng theo SP để tính lƣơng cho nhân viên.

3.4.4.7 Phương pháp nộp VAT

Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh tính thuế giá trị gia tăng (VAT) theo phƣơng pháp khấu trừ. Tuy nhiên, do đây là Xí nghiệp phụ thuộc và chịu sự quản lý của CASUCO nên Xí nghiệp không thực hiện nghiệp vụ khấu trừ thuế mà chuyển toàn bộ thuế về cho Công ty, sau đó Công ty sẽ tự khấu trừ.

3.5 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP ĐƢỜNG VỊ THANH GI I ĐOẠN 2011 ĐẾN THÁNG 06 N M 2014

* Do đặc điểm kinh doanh của Xí nghiệp chỉ tạo ra SP, chu trình doanh thu đƣợc thực hiện tại Công ty. Vì vậy, tổng SL mà Xí nghiệp sản xuất ra có thể đƣợc xem là kết quả kinh doanh cuối cùng mà Xí nghiệp đạt đƣợc.

* Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 (bảng 3.1): - Về tổng sản lƣợng:

+ Sản lƣợng (SL) mà Xí nghiệp đạt đƣợc năm 2012 so với năm 2011 là 1.031.375 kg, nghĩa là tăng 1,91% so với năm 2011. Dù đây là con số nhỏ, nhƣng đó là sự phấn đấu hết mình của tập thể nhân viên của Xí nghiệp. Bên cạnh đó, sự thuận lợi về NL, lƣợng NL tăng lên về số lƣợng và cả chất lƣợng giúp Xí nghiệp sản sản xuất sản phẩm nhiều hơn.

+ Đến năm 2013 thì SL đạt đƣợc lại thấp hơn năm 2012 là 5.518.585 kg, tức là giảm 10,03% so với năm 2012. Lƣợng NL đầu vào bấp bênh làm SL mà Xí nghiệp đạt đƣợc cũng giảm theo, đồng nghĩa với việc Xí nghiệp đã không hoàn thành đƣợc những yêu cầu về SL.

43

Bảng 3.1: Kết quả sản xuất kinh doanh tổng hợp Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh qua 3 năm (2011 – 2013)

Nguồn: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh tổng hợp từ năm 2011 đến năm 2013 Phòng TC – KT

Bảng 3.2: Kết quả sản xuất kinh doanh tổng hợp Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh 06 tháng đầu năm 2014 so với 06 tháng đầu năm 2013

Nguồn: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh tổng hợp 06 tháng đầu năm 2013 và 2014 Phòng TC - KT

Khoản mục Đơn vị tính

Năm Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012

2011 2012 2013 Số tuyệt đối Số tƣơng

đối (%) Số tuyệt đối

Số tƣơng đối (%) Tổng sản lƣợng Kg 53.964.510 54.995.885 49.477.300 1.031.375 1,91 (5.518.585) (10,03) Tổng chi phí sản xuất 1.000 VND 885.993.926,47 812.395.661,09 660.628.591,05 (73.598.265,3) (8,31) (151.767.07) (18,68) Tổng lợi nhuận 1.000 VND - - - - - - -

Khoản mục Đơn vị tính Năm Chênh lệch 2014/2013

06/2013 06/2014 Số tuyệt đối Số tƣơng đối (%)

Tổng sản lƣợng Kg 18.723.650 17.652.956 (1.070.964) (5,72)

Tổng chi phí sản xuất 1.000 VND 191.183.844,00 213.720.960,4 22.537.116,4 11,79

44 - Về tổng chi phí:

+ Tổng CPSX mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình SX năm 2012 so với năm 2011 giảm 73.598.265,38 nghìn VND, giảm 8,31% so với năm 2011. Do nguồn NL có chất lƣợng nên Xí nghiệp đỡ tốn chi phí.

+ So với năm 2012 CPSX năm 2013 giảm 151.767.070 nghìn VND, nghĩa là giảm đƣợc 18,6% so với năm 2012. Lƣợng CP giảm gần nhƣ gấp đôi so với giai đoạn 2011 – 2012. Nguyên nhân cũng tƣơng tự nhƣ giai đoạn 2011 – 2012.

Nhìn chung, qua 3 năm thì trong sản xuất sản lƣợng SP và CP đƣợc sử dụng giảm.

* So với 06 tháng đầu năm 2013 thì sản lƣợng tổng chi phí 06 tháng đầu năm 2014 của Xí nghiệp tăng 22.537.116,4 nghìn VND, chiếm 11,79%. Về sản lƣợng thì giảm 1.070.964 VND, chiếm 5,72%. Sự tỷ lệ nghịch này là bởi sự ảnh hƣởng của khoản mục chi phi NVL trực tiếp, làm tăng CP nhƣng do chất lƣợng NL thấp, tốn thêm chi phí nhƣng không thể làm tăng sản lƣợng.

Những kết quả đạt đƣợc đều là sự phấn đấu của tập thể công nhân viên với tinh thần trách nhiệm cao. Xí nghiệp luôn phấn đấu hoàn thành đƣợc kế hoạch Công ty giao và sản xuất đƣợc sản phẩm với chât lƣợng tốt hơn.

3.6 NHỮNG THUẬN LỢI, HÓ H N V ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP

3.6.1 Thuận lợi

- Nguyên liệu: Có vùng NL mía ổn định đã đƣợc Công ty đầu tƣ và ký kết hợp đồng tiêu thụ mía cho nông dân. Vùng NL này đã đƣợc chính quyền địa phƣơng của các tỉnh phân chia để DN thực hiện việc đầu tƣ và bao tiêu SP tại các tỉnh nhƣ: Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, vùng NL trên đảm bảo cho Xí nghiệp hoạt động tối đa công suất trong thời gian khoảng 6 tháng/vụ.

- Tài chính: Đƣợc sự quan tâm của Hội đồng Quản trị, Ban Tổng Giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ của Công ty đã hỗ trợ cho Xí Nghiệp về mặt tài chính nhƣ cấp vốn đầy đủ kịp thời trong thời gian sửa chữa và SX để Xí nghiệp thu mua mía, vật tƣ, hóa chất, chi phí khác, … giúp Xí nghiệp hoạt động liên tục nhằm hoàn thành đạt và vƣợt chỉ tiêu kế hoạch SX.

- Hệ thống quản lý: Theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008; ISO 14001:2004 và ISO 22.000:2005 đƣợc cán bộ công nhân viên (CB CNV) duy trì và cải tiến liên tục, giúp cho SP của Xí Nghiệp luôn ổn định, đƣợc thị trƣờng chấp nhận.

45

- Lao động: Đội ngũ CB CNV có trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề cao, nhiều năm kinh nghiệm; nội bộ đoàn kết, tâm huyết với nghề; có ý thức chấp hành chủ trƣơng, qui định của Xí nghiệp và luôn phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao.

3.6.2 ó k ăn

- Chất lƣợng mía NL: Vào vụ ép sớm để thu mua mía chạy lũ, nên mía chƣa đủ độ chín, bà con nông dân đồng loạt đốn mía dẫn đến tồn mía lâu ngày, mặc dù Xí nghiệp đã chạy với công suất cao trong một thời gian dài nhƣng vẫn không ép kịp, mía để lâu ngày trữ đƣờng giảm, tạp chất nhiều, Xí nghiệp tốn thêm CP hóa chất để xử lý khi chế biến.

- Hợp đồng bao tiêu: Vùng mía NL Phụng Hiệp và Cù Lao Dung ở xa Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh, nên cƣớc phí vận chuyển cao, ngƣời dân trồng mía và thƣơng lái ngán ngại việc vận chuyển bán mía cho Xí nghiệp. Nên SL mía thu mua theo hợp đồng bao tiêu thấp hơn kế hoạch đã ký.

- Tài chính:Kinh tế thế giới suy giảm, lạm phát trong nƣớc tăng cao, lãi suất vay ngắn hạn cao, giá cả hàng hóa, NL tăng, làm tăng thêm CP nhiên liệu, hoá chất khác và CP sửa chữa, … cao hơn so với kế hoạch Công ty giao.

- Đầu tƣ, nâng cấp: Nhà máy đã đƣợc đầu tƣ nâng công suất 3.500TMN từ năm 2006 đến nay đã 8 năm, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển đã đã xuống cấp, hƣ hỏng cần phải thay thế và trang bị mới để đảm bảo cho SX. Trong SX sự cố thƣờng xuyên xảy ra làm ảnh hƣởng đến dây chuyền SX và làm tăng thêm CP sửa chữa.

- Môi trƣờng: Bùn thải của Xí nghiệp vẫn chƣa có biện pháp xử lý dứt điểm và căn cơ, khu chứa bùn thƣờng xuyên bị quá tải trong thời gian sản xuất, nên môi trƣờng đôi lúc bị ảnh hƣởng.

3.6.3 Địn ƣớng phát triển

- Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh sẽ phấn đấu SX có hiệu quả, sản phẩm có chất lƣợng cao, đủ sức cạnh tranh với khu vực và thế giới, phấn đấu hội nhập APTA, WTO. Đồng thời Xí nghiệp cũng tập trung cải tiến các trang thiết bị để nâng cao hiệu quả SP và nhiều năm liền đƣợc ngƣời tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lƣợng cao.

- CASUCO sẽ nâng cấp nhà máy đƣờng Phụng Hiệp lên 3.500 tấn mía/ngày, nâng cấp dây chuyền SX đƣờng RE đƣa vào hoạt động thành công.

(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính – CASUCO)

- Phát triển thêm xƣởng sản xuất nƣớc đá tại nhà máy đƣờng Vị Thanh với năng suất trên 3.000 cây nƣớc đá/ngày.

46

HƢƠNG 4

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TẠI XÍ NGHIỆP ĐƢỜNG VỊ THANH

4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA XÍ NGHIỆP TRONG KỲ ĐƢỢC SỬ DỤNG ĐỂ HẠCH TOÁN DỤNG ĐỂ HẠCH TOÁN

- Để làm rõ hơn đề tài, trong chƣơng này chỉ tập trung vào sản phẩm đƣờng cát trắng của Xí nghiệp. Trong vụ 2013 – 2014 Xí nghiệp đƣợc giao kế hoạch sản xuất 48.000 tấn đƣờng.

- Nguồn NL chính là mía chỉ đƣợc dồi dào từ tháng 09 đến tháng 03 hằng năm, nên việc SX cũng tập trung vào những tháng này. Do đó, tôi sử dụng số liệu của tháng 02 để hạch toán kế toán tình hình SX của Xí nghiệp, vì tháng 02 vẫn còn nằm trong thời gian có nguồn NL dồi dào. Vào cuối vụ nhƣ tháng 04, tháng 05, tháng 06 việc SX ít lại nên các nghiệp vụ liên quan sẽ phát sinh ít hơn, những tháng còn lại chỉ sửa chữa và bảo trì máy móc.

- Do có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến công tác kế toán trong đề tài nên chỉ lấy mỗi nội dung kinh kế một nghiệp vụ phát sinh đầu tiên trong tháng 02/2014 để minh họa cho nội dung kế toán đang nghiên cứu trong bài.

4.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO TỪNG KHOẢN MỤC 4.2.1 K toán chi phí nguyên vật liệu trực ti p 4.2.1 K toán chi phí nguyên vật liệu trực ti p

4.2.1.1 Chứng từ sử dụng

Do đặc thù của Xí nghiệp là SX dựa trên nguồn NL chính (mía) mua về sử dụng ngay, không qua nhập kho nên chứng từ đƣợc sử dụng ở đây chủ yếu là phiếu chi, ngoài ra còn có phiếu xuất kho đối với NL phụ và một số chứng từ kế toán khác có liên quan (phiếu cân mía, phiếu thanh toán tiền mía, …).

Theo quy định của Xí nghiệp thì tiền điện sử dụng trong kỳ sản xuất sẽ đƣợc đƣa vào CP NVL trực tiếp, nên chứng từ đƣợc sử dụng ở đây còn là phiếu chi cho hóa đơn tiền điện.

Sổ kế toán đƣợc sử dụng là sổ chi tiết TK 621, sổ cái TK 621, chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

4.2.1.2 Luân chuyển chứng từ

47

Nguồn: Phòng TC - KT

Nhập liệu và in chứng từ

Hình 4.1 Sơ đồ lƣu chuyển chứng từ của tài khoản 621

Kết thúc

A A

A

Hóa đơn Giấy đề nghị thanh toán đã ký

đƣợc duyệt Nhập liệu, in chứng

từ và chi tiền A

Hóa đơn Giấy đề nghị thanh toán Hóa đơn

Bộ phận sử dụng Phòng Tài chính – Kế toán Giám đốc

Bắt đầu

Xác nhận và lập giấy đề nghị thanh toán

Kiểm tra và ký giấy đề nghị thanh toán

Hóa đơn Giấy đề nghị thanh toán đã ký

Giám đốc duyệt giấy đề nghị thanh toán

đã ký

Hóa đơn Giấy đề nghị thanh toán đã ký đƣợc duyệt 2 Phiếu chi 1 Tiền NCC NCC D D A Ghi chú: A: Phòng Tổ chức – Hành chính D: Lưu theo ngày

NCC: Nhà cung cấp A A Giấy đề nghị thanh toán đã ký đƣợc duyệt Hóa đơn Sổ chi tiết

48

- Tại bộ phận sử dụng có liên quan sau khi nhận đƣợc chứng từ từ Phòng Tổ chức – Hành chính thì kiểm tra xác nhận hóa đơn, chứng từ, sau đó lập giấy đề nghị thanh toán gửi kèm hóa đơn về Phòng Tổ chức – Hành chính.

- Tại Phòng TC - KT khi nhận đƣợc hóa đơn kèm giấy đề nghị thanh toán từ Phòng Tổ chức – Hành chính thì kế toán kiểm tra và trình Trƣởng phòng ký duyệt, sau đó trả tất cả về Phòng Tổ chức – Hành chính.

- Giám đốc khi nhận đƣợc hóa đơn kèm giấy đề nghị thanh toán từ Phòng Tổ chức – Hành chính thì xem xét và ký duyệt rồi chuyển trả về Phòng Tổ chức – Hành chính.

- Khi Phòng TC – KT nhận đƣợc giấy đề nghị thanh toán đƣợc Giám đốc phê duyệt kèm hóa đơn thì kế toán tiến hành lập phiếu chi gồm 2 liên (liên 1 giữ lại tại bộ phận, liên 2 giao cho nhà cung cấp) và chi tiền. Sau đó kế toán tiến hành nhập vào phần mềm để lập sổ chi tiết tài khoản. Chứng từ còn lại đƣợc lƣu tại bộ phận theo ngày phát sinh.

4.2.1.3 Quy trình hạch toán

Hằng ngày, khi nhận đƣợc các hóa đơn chứng từ từ các bộ phận, phòng ban khác, kế toán tiến hành kiểm tra, đối chiếu rồi lập các chứng từ có liên quan, sau đó lập chứng từ ghi sổ. Dựa vào chứng từ gốc ghi sổ chi tiết TK 621, dựa vào chứng từ ghi sổ để ghi sổ cái TK 621 và ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (việc này đƣợc thực hiện vào cuối tháng).

4.2.1.4 Nghiệp vụ phát sinh

a. Một số vấn đề về nguyên vật liệu

* Về nguyên liệu:

- Nguyên liệu chính là mía, mua về sử dụng ngay không qua nhập kho vì mía là nguồn nguyên liệu không thể để lâu, lý do là mía dễ bị giảm trữ đƣờng.

- Nguyên liệu phụ là hóa chất các loại nhƣ hóa chất tẩy đƣờng non, dung dịch NaOH, Ca(OH)2…

- Ngoài ra còn có một số nguyên liệu phụ nhƣ bao PE62X101, keo dính, chỉ may, nƣớc sơn các loại…

- Nhiên liệu là xăng, dầu DO, nhớt 40, củi, … * Về đặc điểm sản phẩm:

- Do đặc điểm sản xuất của Xí nghiệp chỉ tạo ra một loại sản phẩm nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không phải phân bổ.

49

- Để đảm bảo cho việc bảo quản và tiêu thụ, khi sản xuất xong sản phẩm đƣờng đƣợc đóng gói bằng bao bì, mỗi bao 50 kg, 20kg hoặc 10 kg và may lại. - Phƣơng pháp xuất kho NVL đƣợc áp dụng là phƣơng pháp bình quân cuối kỳ.

b. Hạch toán nghiệp vụ tổng quát

Bảng 4.1: Tình hình chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản phẩm đƣờng (02/2014)

ĐVT: VND

STT Tên vật liệu Số tiền Ghi chú

01 Mía nguyên liệu 22.345.430.843

02 Điện SX 222.236.490

03 Hóa chất 494.379.983

04 Nhiên liệu 185.530.542

05 Vật liệu phụ 57.204.444

Cộng 27.755.548.335

Nguồn: Bảng tổng hợp chi phí và giá thành sản phẩm tháng 02 năm 2014 Phòng TC - KT c. Hạch toán nghiệp vụ cụ thể (ĐVT: VND)

Trong tháng 02/2014, tại Xí nghiệp phát sinh một số nghiệp vụ nhƣ sau: * Ngày 11/02 căn cứ vào phiếu đề nghị xuất vật tƣ ngày 21/01 xuất kho NaOH trị giá xuất kho là 12.017.808 và vôi công nghiệp là 104.420.316 cho

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp đường vị thanh (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)