Các khoản thiệt hại trong sản xuất bao gồm thiệt hại sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất. Dƣới đây là sự trình bày về thiệt hại sản phẩm hỏng.
(4) (1) TK 155 TK 621 TK 154 TK (2) (3) TK 627 TK 111,152 (5) TK 157, 632 (6)
22
a. Khái niệm sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không đúng quy cách, không phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật đã quy định, không sử dụng đƣợc theo công dụng đã xác định hoặc muốn sử dụng đƣợc phải bỏ thêm một sô CP để sửa chữa.
b. Phân loại
* Căn cứ vào mức độ không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của SP, sản phẩm hỏng đƣợc chia thành 2 loại:
- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đƣợc là những SP hỏng mà xét về kỹ thuật thì có thể sửa chữa đƣợc và xét về mặt kinh tế thì CP sữa chữa SP hỏng thấp hơn CP chế tạo ra SP mới.
- Sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợc là những SP mà xét về mặt kỹ thuật thì không thể sửa chữa đƣợc hoặc có thể sửa chữa đƣợc thì không có lợi về mặt kinh tế vì CP bỏ ra để sửa chữa SP hỏng lớn hơn CP chế tạo SP mới.
c. Tài khoản sử dụng
TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh
TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
TK 627: Chi phí sản xuất chung
Kế toán mở chi tiết cho sửa chữa SP hỏng.
d. Hạch toán nghiệp vụ
* Trƣờng hợp sản phẩm hỏng phát hiện trên dây chuyền sản xuất: Giải thích sơ đồ:
(1) Trị giá nguyên vật liệu xuất kho sửa chữa sản phẩm hỏng (2) Tiền lƣơng phải trả cho công nhân sửa chữa sản phẩm hỏng (3) Các khoản trích theo lƣơng cho công nhân sữa chữa sản phẩm
(4) Trích khấu hao tài sản cố định liên quan đến sửa chữa sản phẩm hỏng (5) Kết chuyển chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng vào chi phí san xuất sản phẩm chung trong kỳ
(6) Trị giá bán phế liệu thu hồi từ sản phẩm hỏng
(7) Trị giá bồi thƣờng sản phẩm hỏng khi đã xác định đƣợc nguyên nhân (8) Trị giá phế liệu thu hồi từ sản phẩm hỏng nhập kho
23
Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán sản phẩm hỏng phát hiện trên dây chuyền sản xuất sữa chữa đƣợc
- Sơ đồ trên áp dụng cho SP hỏng sửa chữa đƣợc. Còn đối với SP hỏng không sửa chữa đƣợc: Kế toán tiến hành nhập kho, bán phế liệu và bắt các nhân bồi thƣờng.
* Trƣờng hợp sản phẩm hỏng phát hiện trong kho thành phẩm:
- Đối với sản phẩm hỏng sữa chữa đƣợc: Kế toán tiến hành xuất kho TP để sửa chữa. Hạch toán tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp phát hiện SP hỏng trên dây chuyền SX sữa chữa đƣợc. Đến cuối kỳ nhập kho SP đã sửa chữa hoàn thành.
- Đối với SP hỏng không sửa chữa đƣợc: Kế toán tiến hành nhập kho phế liệu thu hồi, bán phế liệu và bắt cá nhân bồi thƣờng, nếu chƣa phát hiện đƣợc nguyên nhân thì chờ xử lý.
2.1.7 Phân tích bi n động chi phí sản xuất
Phân tích tình hình biến động chi phí sản xuất là việc xem xét biến động CPSX SP của 3 khoản mục CP đƣợc phân theo phạm vi hoạt động là CP NVL trực tiếp, CP NCTT và CP SXC trong một khoảng thời gian nhất định. Phƣơng pháp phân tích sự biến động đƣợc sử dụng là phƣơng pháp so sánh (so sánh về số tƣơng đối với số tƣơng đối, số tuyệt đối với số tuyệt đối), kèm theo đó là việc trao đổi trực tiếp với các anh chị Phòng TC – KT.
Việc phân tích sự biến động này nhằm thấy đƣợc toàn bộ sự biến động tăng, giảm về CPSX của từng khoản mục CP mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong suốt quá trình sản xuất sản phẩm.
2.2 ƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Đề tài đƣợc thực hiện theo một số đề tài sau:
(7) (8) (4) TK 214 (5) (1) TK 152 TK 152 TK 621, 622, 627 TK 334 (2) (3) TK 338 TK 154 (6) TK 138 TK 111, 112, 131
24
Trƣơng Kim Thành, 2009. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Cadovimex. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ. Tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán của Công ty, từ số liệu đó tác giả đã tiến hành hạch toán các nghiệp vụ phát sinh để tổng hợp CPSX và tính giá thành SP. Bên cách đó, tác giả còn sử dụng các biện pháp so sánh về số tuyệt đối và số tƣơng đối để phân tích các yếu tố CP ảnh hƣởng đến giá thành, từ đó đề ra biện pháp hạ giá thành SP. Tuy nhiên, tác giả chƣa lên sổ các nghiệp vụ phát sinh để tìm hiểu trình tự lên sổ kế toán của Công ty. Tác giả chƣa hoàn thành mục tiêu đề ra các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán mà mình thực hiện trong đề tài, ngoài ra các giải pháp hạ giá thành cũng còn một vài hạn chế.
Lê Xuân Hiền, 2011. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại Xí nghiệp chế biến lương thực số 3 trực thuộc Công ty Cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ. Tác giả cũng đã thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán của Công ty, dùng số liệu từ các nghiệp vụ phát sinh mà tác giả thu đƣợc hạch toán CPSX và tính giá thành SP gạo tại Xí nghiệp. Đồng thời tác giả đã sử dụng biện pháp phân tích số liệu nhƣ so sánh số tƣơng đối, số tuyệt đối, phƣơng pháp liên hoàn để phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch SP gạo, từ đó đề ra giải pháp giảm giá thành SP. Tuy nhiên, tác giả lại chƣa lên sổ KT các nghiệp vụ phát sinh để hiểu thêm về trình tự lên sổ của Công ty, chƣa đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành SP gạo.
Trên cơ sở những hạn chế của hai đề tài trên, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp đường Vị Thanh” làm luận văn tốt nghiệp của mình. Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp từ Phòng TC - KT của Xí nghiệp. Từ những nghiệp vụ phát sinh để tiến hành hạch toán và lên sổ. Do đó, đề tài của tôi kế thừa Trƣơng Kim Thành, 2009 và Lê Xuân Hiền, 2011 để đánh giá công tác KT tập hợp CPSX và tính giá thành SP, tiến hành lên sổ những nghiệp vụ kinh tế phát sinh, dựa vào kết quả về CP để phân tích các yếu tố CP ảnh hƣởng đến giá thành bằng phƣơng pháp so sánh kết hợp với việc trao đổi với các anh chị ở Phòng TC - KT. Từ đó đề ra giải pháp hoàn thiện công tác KT tập hợp CPSX và tính giá thành SP, đồng thời đề xuất các giải pháp tiết kiệm CPSX SP.
2.3 PHƢƠNG PH P NGHIÊN ỨU
2.3.1 P ƣơn p p t u t ập số liệu
Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp từ việc đặt câu hỏi với các anh chị trong Phòng Tài chính (TC) – Kế toán và thông qua sổ sách, chứng từ của Xí nghiệp
25
nhƣ bảng kết quả kinh doanh tổng hợp và một số chứng từ có liên quan. Cùng với việc thu thập số liệu thứ cấp còn có việc quan sát trực tiếp (số liệu sơ cấp) quá trình thực hiện chứng từ của Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh để trình bày rõ về những đặc điểm cũng nhƣ đƣờng đi của chứng từ tại Xí nghiệp.
2.3.2P ƣơn p p p ân tíc số liệu
Trong đề tài này, các phƣơng pháp phân tích số liệu đƣợc sử dụng đó là:
2.3.2.1 Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh là việc xem xét một chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phƣơng pháp đơn giản nhất thƣờng đƣợc sử dụng để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh cũng nhƣ phân tích và dự báo một số chỉ tiêu về kinh tế - xã hội. Các phƣơng pháp so sánh bao gồm:
- Phƣơng pháp số tƣơng đối là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc, thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng hay thể hiện chênh lệch về tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích, nó phản ánh xu hƣớng biến động bên trong của chỉ tiêu.
- Phƣơng pháp số tuyệt đối đƣợc hiểu là hiệu số của hai chỉ tiêu là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở.
2.3.2.2 Phương pháp suy luận
Phƣơng pháp suy luận là việc dựa trên những gì đã phân tích để đƣa ra hƣớng giải quyết cho những vấn đề còn tồn động.
2.3.2.3 Phương pháp mô tả
Phƣơng pháp mô tả là việc dùng lƣu đồ để mô tả đƣờng đi của chứng từ liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm.
2.3.2.4 Phương pháp hạch toán
Phƣơng pháp hạch toán kế toán đƣợc sử dụng trong mục tiêu đánh giá công tác kế toán đó là hạch toán các nghiệp vụ về CPSX và giá thành SP theo Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006.
Các phƣơng pháp phân tích số liệu trên đƣợc áp dụng cho từng mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
26
- Đối với mục tiêu đánh giá công tác KT tập hợp CPSX và tính giá thành SP đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp hạch toán và phƣơng pháp mô tả, đồng thời còn có việc trao đổi trực tiếp cùng các anh chị trong Phòng TC – KT.
- Đối với mục tiêu phân tích biến động chi phí sản xuất đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp so sánh (về số tƣơng đối và số tuyệt đối) kết hợp với việc trao đổi trực tiếp với các anh chị trong Phòng TC – KT.
- Đối với mục tiêu đề ra giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp suy luận, ngoài ra còn sử dụng biện pháp so sánh giữa thực tế của Xí nghiệp với những quy định hiện hành.
- Đối với mục tiêu đề ra giải pháp tiết kiệm CPSX sản phẩm đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp suy luận.
27
HƢƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP ĐƢỜNG VỊ THANH
3.1 Ị H SỬ HÌNH TH NH
3.1.1 Sơ lƣợc về Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh
* Công ty Cổ phần Mía đƣờng Cần Thơ (CASUCO) là tiền thân của Công ty Mía đƣờng Cần Thơ đƣợc thành lập theo Quyết định số 2232/QĐ.Ct.HC.95 ngày 15/11/1995 của Uỷ ban nhân dân UBND tỉnh Cần Thơ (cũ) để thực hiện đầu tƣ xây dựng 2 Nhà máy đƣờng Vị Thanh (công suất thiết kế 1000 TMN) và Phụng Hiệp (công suất thiết kế: 1250 TMN).
* Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh là đơn vị trực thuộc CASUCO, đƣợc khởi công xây dựng vào ngày 16/09/1995 và hoàn thành vào ngày 31/12/1998. Với vị trí địa lý nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nên việc lƣu thông hàng hóa rất thuận lợi cả về đƣờng sông lẫn đƣờng bộ.
- Tên giao dịch: CAN THO SUGAR JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: CASUCO
- Địa chỉ: 1284, Trần Hƣng Đạo, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang - Điện thoại: 07113.879351. Fax: 07113.879140
- Email: xndvithanh@casuco.com.vn
Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh là đơn vị trực thuộc CASUCO, có tƣ cách pháp nhân, có con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản chuyên thu, chi tại Ngân hàng, chịu sự quản lý của CASUCO, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế số 1800283278_001.
3.1.2 Hình thức tổ chức kinh doanh
CASUCO đƣợc cổ phần hóa theo quyết định số 1927/QĐ - CTUB ngày 03/12/2004 của UBND tỉnh Hậu Giang. Ngày 29/04/2005 Công ty Mía đƣờng Cần Thơ chính thức chuyển sang Công ty Cổ phần với tên gọi là Công ty Cổ phần Mía đƣờng Cần Thơ (CASUCO).
3.1.3 Sự phát triển
Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh đƣợc đƣa vào hoạt động từ năm 1998, đến nay đã 18 năm, thiết bị dây chuyền sản xuất của Trung Quốc, công suất thiết kế 1000 tấn mía/ngày, qua các lần nâng công suất đến nay Xí nghiệp đang hoạt động với công suất 3500 tấn mía/ngày.
28
Do nằm trong vùng nguyên liệu nên việc sản xuất rất thuận tiện, đảm bảo cho Xí nghiệp có thể sản xuất 6 đến 7 tháng trong vụ.
Xí nghiệp đƣợc chứng nhận về hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2008; hệ thống quản lý môi trƣờng ISO 14001:2004; hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005.
3.1.4 Nhiệm vụ và chức năn
31.4.1 Nhiệm vụ
- Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh là DN SXKD và cung ứng hàng hóa, lao vụ ra thị trƣờng. Do đó Xí nghiệp phải chịu trách nhiệm trƣớc khách hàng và cơ quan quản lý Nhà nƣớc về chất lƣợng đƣờng do Xí nghiệp sản xuất, nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng SP để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời chịu sự quản lý của CASUCO.
- Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký.
- Lập sổ KT, ghi chép sổ KT, hóa đơn chứng từ và báo cáo lên Công ty. - Đăng ký thuế, kê khai thuế để đƣa về Công ty nộp thuế, đồng thời thực hiện các nghĩa vụ khác theo đúng quy định của pháp luật.
3.1.4.2 Chức năng
Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh có chức năng đảm nhiệm thu mua, sản xuất, cung ứng cho thị trƣờng những SP làm ra từ mía. Xí nghiệp luôn đặt vấn đề chất lƣợng lên hàng đầu trong mọi lĩnh vực SXKD. Xí nghiệp sẵn sàng cung ứng cho khách hàng những SP đạt chất lƣợng, giá cả phải chăng, với phƣơng thức linh hoạt, phục vụ ân cần, giao hàng đúng hẹn và chế độ khuyến mại chu đáo.
3.2 NG NH NGHỀ INH DO NH Ủ NGHIỆP ĐƢỜNG VỊ
THANH
3.2.1Đặc điểm kin doan
3.2.1.1 Ngành nghề sản xuất kinh doanh
- Sản xuất, kinh doanh đƣờng cát trắng và các SP ngành mía đƣờng. - Cung ứng mía giống và các sản phẩm ngành nông nghiệp.
- Dịch vụ vật tƣ nông nghiệp phục vụ vùng mía nguyên liệu.
- Sản phẩm đƣờng RS do Xí nghiệp sản xuất phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng trong nội địa và xuất khẩu.
29
- Sản phẩm đƣờng cát trắng do Xí nghiệp sản xuất với nhiều chủng loại và đa dạng, hợp vệ sinh tạo nên hƣơng vị đậm đà ngọt ngào, tinh khiết và an toàn cho sức khỏe ngƣời tiêu dùng.
3.2.1.2 Quy trình sản xuất
Do tính chất đặc thù về nguyên vật liệu nên Xí nghiệp đƣờng vị thanh sản xuất sản phẩm đƣờng 6 tháng/vụ/năm. Vụ bắt đầu vào giữa tháng 9 và kết thúc vào tháng 3 hằng năm, tuy nhiên có thể kéo dài tới những tháng sau đó và chậm nhất là hết tháng 6 hằng năm, nhƣng sản lƣợng sẽ ít hơn vụ chính. Dƣới đây là quy trình sản xuất sản phẩm đƣờng đƣợc áp dụng tại Xí nghiệp:
Nguồn: Văn phòng xưởng đường Xí nghiệp đường Vị Thanh
Hình 3.1 Quy trình sản xuất sản phẩm đƣờng Giải thích sơ đồ (hình 3.1):
(1) Mía đƣợc mua về Xí nghiệp chủ yếu bằng đƣờng thủy qua cần trục ép (2 trục, mỗi trục 10 tấn). Sau khi qua cân điện tử vào bãi mía, đƣa mía vào bàn cân rồi đƣa vào bàn tiếp mía và mía đƣợc xé tơi, sau đó mía tiếp tục đƣợc hút sắt để loại vụn sắt.
(2) và (3) Mía tiếp tục bị ép dập và ép ra nƣớc mía, đồng thời dùng nƣớc nóng và nƣớc mía loãng thẩm thấu. Khi nƣớc mía đã lọc cám mía đƣợc bơm
Trợ tinh (6) Ly tâm (7) Sấy sàng rung (8) Phân loại (9) Đóng bao (10) Bảo quản (11) Nấu đƣờng (5) Bốc hơi và xông SO2 mật chè (4) Làm sạch nƣớc mía (3)
Ép mía và lấy nƣớc mía
(2)
Nguyên liệu mía vào nhà máy xử lý (1)
30
đến bể chứa nƣớc mía hỗn hợp và đến máy ép cuối cùng. Nƣớc mía hỗn hợp đƣợc bơm đi làm sạch.
(4) Cân nƣớc mía hỗn hợp đem đi gia vôi sơ bộ và gia nhiệt, tiến hành