4.3.2.1 Đốt rãi rơm trên đồng
Đây đƣợc cho là hình thức phổ biến và truyền thống nhất trong canh tác lúa ở Việt Nam từ lâu nay. Ngƣời nông dân quan niệm, lấy hữu cơ của đất thì sau khi thu hoạch phải đốt rơm để trả lại cho đất lƣợng hữu cơ ban đầu. Sau khi áp dụng hình thức cắt lúa bằng máy gặt đập liên hợp thì không còn hiện tƣợng đốt đống nhƣ trƣớc đây. Ngƣời nông dân đã quen với hình thức đốt rãi và đốt đồng tràn lan, họ xem đó là cách xử lý hiệu quả nhất.
Bảng 4.12: Thống kê số năm đốt rơm của hộ nông dân ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Tiêu chí Bắt đầu đốt từ năm Số năm đốt rơm (năm)
Cao nhất 1960 54
Thấp nhất 2011 3
Trung bình - 24,02
Độ lệch chuẩn - 11,694
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
Số năm đốt rơm thể hiện truyền thống đốt rơm của mỗi hộ nông dân. Số năm đốt rơm cũng ảnh hƣởng đến khả năng thay đổi của nông dân trong việc sử dụng rơm. Hộ đốt rơm lâu nhất (54 năm) tức là đã trãi qua nhiều thế hệ nên việc thay đổi quan điểm cũng trở nên khó khăn hơn.
Bảng 4.13: Thống kê thực trạng đốt rơm ba vụ của hộ nông dân ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Tiêu chí Vụ
Đông – Xuân Hè – Thu Thu – Đông Số hộ đốt rơm (hộ) 84 41 6 Số hộ đốt toàn bộ
lƣợng rơm (hộ) 76 23 0 Tỉ lệ (%) 90,48 56,10 0,00
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
Qua số liệu thống kê cho thấy, vào vụ Đông – Xuân, do thời tiết thuận lợi công với thói quen canh tác, đa số nông dân chọn hình thức đốt (84%). Trong số những nông hộ đốt rơm, có 90,48% hộ đốt toàn bộ lƣợng rơm trên ruộng, phần ít còn lại đƣợc sử dụng cho những mục đích khác. Vào vụ Thu – Đông, số hộ đốt rơm tƣơng đối ít và không thể đốt hết toàn bộ lƣợng rơm trên diện tích canh tác của mình. Nguyên nhân là do mƣa kéo dài trong thời gian thu hoạch nên những ngày có nắng, nông dân sẽ tranh thủ đốt đi những phần rơm khô.
Chi phí cho hình thức sử dụng rơm này đƣợc tính là chi phí xới sau khi đốt. Thông thƣờng sau mỗi vụ, sẽ có máy xới đến từng gia đình để xới đất chuẩn bị cho mùa tới. Chi phí xới cho hình thức đốt rơm sẽ đƣợc so sánh với chi phí xới của hình thức cày vùi rơm xuống ruộng.
Trong đó, chi phí xới mỗi đơn vị diện tích ở mỗi gia đình sẽ khác nhau do điều kiện địa hình và theo thời tiết. Có những mốc chi phí nhƣ 140 nghìn đồng/ 1000m2, 150 nghìn đồng/1000m2, 100 nghìn đồng/ 1000m2,…
Bảng 4.14: Thống kê chi phí cho hình thức đốt rãi trong ba vụ của hộ nông dân ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Tiêu chí Vụ
Đông – Xuân Hè – Thu Thu – Đông Số hộ canh tác (hộ) 100 99 64 Chi phí cao nhất (nghìn đồng) 9000 3100 1000 Chi phí thấp nhất (nghìn đồng) 200 50 100 Chi phí trung bình (nghìn đồng) 1295,7 878,1 429,0
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
Vì đốt rơm phân bổ nghiêng về vụ Đông – Xuân nên mức trung bình về chi phí của Đông – Xuân cũng chiếm cao nhất (1295,7 nghìn đồng). Trong khi đó vụ Thu – Đông là thấp nhất (429,0 nghìn đồng).
Một số nguyên nhân do ngƣời nông dân canh tác đƣa ra để giải thích cho lựa chọn đốt rơm của gia đình mình là do trời nắng, rơm khô dễ đốt, do hiện tƣợng đốt đồng tràn lan nên không xử lý cách khác hoặc do không có thời gian thu gom. Thống kê tỉ lệ lựa chọn cho các nguyên nhân đƣợc trình bày nhƣ sau:
Bảng 4.15: Nguyên nhân đốt rơm trong ba vụ của hộ nông dân ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Tiêu chí Vụ
Đông – Xuân Hè – Thu Thu – Đông Số hộ đốt rơm (hộ) 84 41 6 Rơm khô dễ đốt Số ý kiến 56 39 5 Tỉ lệ (%) 66,67 95,12 83,33 Đốt đồng tràn lan Số ý kiến 22 2 1 Tỉ lệ (%) 26,19 4,88 16,67 Không kịp thu gom Số ý kiến 6 0 0 Tỉ lệ (%) 7,14 0,00 0,00
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
Trong các nguyên nhân đƣợc nêu ra thì đốt rơm do khơm khô, thời tiết tốt chiếm cao nhất. Ở vụ Đông – Xuân, tỉ lệ đốt rơm do rơm khô dễ đốt là 66,67%, gấp 2,55 lần so với nguyên nhân đốt đồng tràn lan và gấp 9,34 lần so với không kịp thu gom. Nguyên nhân không kịp thu gom không xuất hiện ở vụ Hè – Thu và vụ Thu – Đông.
Đây là hình thức mang lại thuận lợi cho nông dân và không gây bất kỳ khó khăn nào. Thuận lợi của hình thức đốt rãi đƣợc mô tả nhƣ sau:
Bảng 4.16: Ý kiến của đáp viên về thuận lợi có đƣợc từ đốt rãi rơm ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Tiêu chí Vụ
Đông – Xuân Hè – Thu Thu – Đông Tổng số ý kiến 70 38 6 Diệt nấm bệnh Số ý kiến 39 11 0 Tỉ lệ (%) 55,71 28,95 0,00 Không phải xử lý Số ý kiến 12 15 4 Tỉ lệ (%) 17,14 39,47 66,67 Tạo phân cho đất Số ý kiến 15 9 1 Tỉ lệ (%) 21,43 23,68 16,67 Tiết kiệm thời gian Số ý kiến 4 3 1 Tỉ lệ (%) 5,72 7,90 16,66
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
Ở vụ Đông – Xuân, lợi ích chiếm tỉ lệ cao nhất là diệt nấm bệnh (55,71%), nhƣng ở vụ Hè – Thu và Thu – Đông, lợi ích chiếm cao nhất là nông dân hạn chế đƣợc công xử lý (39,47% và 66,67%).
Qua khảo sát cũng cho thấy, ý thức của nông dân về đốt rơm gây ô nhiễm môi trƣờng tƣơng đối đồng đều, đƣợc thể hiện qua số liệu trong hình sau:
Hình 4.4: Tỉ lệ nông hộ có đốt rơm nhận thức về ô nhiễm môi trƣờng ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
Có nhận thức, 50.59% Không có
nhận thức, 49.41%
Thống kê cho thấy trong số hộ đốt rơm, những ngƣời có nhận thức và không có nhận thức về đốt rơm gây ô nhiễm môi trƣờng là tƣơng đƣơng nhau. Đa số những ngƣời biết đều giải thích chính xác về ô nhiễm môi trƣờng do đốt rơm.
Bảng 4.17: Giải thích của đáp viên về ô nhiễm môi trƣờng do đốt rơm ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
Loại ô nhiễm Số ý kiến Tỉ lệ (%) Có nhận thức về ô nhiễm (ngƣời) 43 100,0 Tiêu diệt thiên địch 4 9,3 Ô nhiễm không khí 42 97,7
Ô nhiễm đất 9 20,9
Ô nhiễm nƣớc 6 14,0
Phần lớn nông dân hiểu về ô nhiễm môi trƣờng do đốt rơm là ô nhiễm không khí (97,7%). Có rất ít đáp viên quan tâm đến vấn đề bảo vệ thiên địch trong sản xuất (9,3%) và cũng ít quan tâm đến tro bụi làm ô nhiễm nguồn nƣớc (13,95%). Điều này cho biết đƣợc, nông dân cũng có quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nên họ sẽ có ý thức bảo vệ môi trƣờng nếu nhƣ có sự đồng loạt trong phƣơng thức xử lý rơm.
4.3.2.2 Thức ăn gia súc
Rơm là thức ăn của nhiều loại gia súc. Thông thƣờng, ở khu vực Tây Nam Bộ nông dân thƣờng trồng lúa cùng với nuôi bò thịt, trâu. Sau mỗi vụ lúa, lƣợng rơm còn lại nếu đƣợc thu gom kịp thời sẽ là nguồn thức ăn rẻ tiền và chất lƣợng cho các loại gia súc. Qua quá trình khảo sát cho thấy ở xã Đông Thạnh, ngƣời nông dân cũng chăn nuôi gia súc và lấy rơm làm thức ăn cho chúng.
Thống kê thực trạng thu gom rơm làm thức ăn gia súc của hộ nông dân ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014 cho thấy chỉ có vụ Đông – Xuân thì rơm mới đƣợc tận dụng làm thức ăn gia súc, hai vụ còn lại thì không có. Nguyên nhân là do lƣợng rơm khô ở vụ Đông – Xuân lớn và dễ dàng thu gom nên đƣợc nông dân tận dụng. Có 6 trong 100 hộ canh tác vụ Đông – Xuân tận dụng rơm cho gia súc, tỉ lệ 6%. Trong đó có 3 hộ tận dụng toàn bộ lƣợng rơm, tỉ lệ 50%.
Do thu gom rơm làm thức ăn gia súc là do hộ chủ động thu gom nên chi phí là không đƣợc tính. Công thu gom là công gia đình, đây là đại lƣợng thƣờng không đƣợc nhắc tới trong nông nghiệp và ngƣời nông dân cũng không thể tính
chính xác công sức mình đã bỏ ra là bao nhiêu. Nguyên nhân rơm khô làm thức ăn tiện lợi với hàm lƣợng dinh dƣỡng cao giúp cho ngƣời nông dân thu đƣợc lợi ích là giảm đƣợc chi phí thức ăn trong chăn nuôi. Tuy nhiên, đối với hộ có lƣợng nhân công ít thì việc thu gom rơm cũng có khó khăn nhất định.
4.3.2.3 Phủ vườn, phủ rẫy
Dùng rơm phủ lên đất vƣờn, đất trồng rẫy cũng là một hình thức sử dụng mang lại nhiều hiệu quả. Rơm có những đặc tính giữ ẩm, giữ nhiệt tốt, không trôi hạt giống và tạo ra đƣợc lƣợng phân hữu cơ khi chúng phân hủy. Vì những đặc tính đó mà ngƣời nông dân tận dụng rơm để thay thế cho những màn phủ thƣờng có chi phí cao. Dùng rơm phủ giúp ngƣời nông dân không tốn công xử lý và tiết kiệm thời gian cho mỗi vụ.
Bảng 4.18: Thực trạng sử dụng rơm để phủ vƣờn, rẫy trong ba vụ của nông dân ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014 Thực trạng Vụ
Đông – Xuân Hè – Thu Thu – Đông Số hộ phủ vƣờn (hộ) 6 5 5 Sử dụng hết rơm (hộ) 4 4 5 Tỉ lệ (%) 66,7 80,0 100,0 Số hộ phủ rẫy (hộ) 9 11 5 Sử dụng hết rơm (hộ) 4 6 5 Tỉ lệ (%) 44,4 54,5 100,0
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
Số hộ sử dụng rơm phủ vƣờn là tƣơng đối đồng đều ở các vụ, trong đó vụ Thu – Đông chiếm tỉ lệ hộ sử dụng hết rơm cao nhất (100%). Tỉ lệ hộ sử dụng hết rơm ở vụ Đông – Xuân và Hè – Thu là tƣơng đối thấp do ở hai vụ này, rơm khô và có thể đốt đƣợc, vụ Hè – Thu có mƣa nhƣng còn rãi rác. Đến vụ Thu – Đông, vì đa số thời gian là mƣa nên nông dân có thể thu gom rơm để sử dụng. Số hộ trồng rẫy và phủ rơm cũng cao hơn phủ vƣờn do trồng rẫy mang lại thu nhập ổn định và có thời gian ngắn hơn trồng vƣờn nên đƣợc nông dân đầu tƣ nhiều hơn. Chi phí cho hình thức phủ vƣờn và phủ rẫy là tiền công thu gom nếu nhƣ có thuê mƣớn nhân công. Tiền công cho một ngƣời trong ngày công vào khoảng 100 nghìn đồng.
Bảng 4.19: Chi phí thuê mƣớn thu gom rơm phủ vƣờn, rẫy ba vụ của nông dân ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014 Loại chi phí Vụ
Đông – Xuân Hè – Thu Thu – Đông Chi phí phủ vƣờn (nghìn đồng) Cao nhất 3000 3000 3000 Thấp nhất 150 140 150 Trung bình 1162,5 928,0 1300,0 Chi phí phủ rẫy (nghìn đồng) Cao nhất 500 500 450 Thấp nhất 80 80 450 Trung bình 292,5 262,0 450,0
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
Tuy tiền thuê nhân công thu gom là xấp xỉ bằng nhau ở phủ vƣờn và phủ rẫy, nhƣng qua thống kê đã có sự chênh lệch về chi phí trung bình thu gom. Chi phí cho phủ vƣờn chiếm cao hơn ở tất cả các vụ. Vụ Đông – Xuân, mức chênh lệch là 3,97 lần, vụ Hè – Thu là 3,54 lần và vụ Thu – Đông là 2,89 lần. Chi phí phủ vƣờn cao hơn do nguyên nhân những hộ gia đình có diện tích lớn phải thuê nhiều nhân công và làm trong nhiều ngày hơn đẩy chi phí thuê mƣớn lên cao. Trong khi những hộ phủ rẫy rơi vào trƣờng hợp có ít đất và thuê mƣớn ít hơn.
4.3.2.4 Cày vùi rơm xuống đất
Hình thức cày vùi cũng chiếm tỉ trọng khá cao trong các hình thức sử dụng, xử lý rơm. Đa số hộ nông dân sử dụng hình thức này vào vụ Hè – Thu và Thu – Đông, nguyên nhân là do rơm thƣờng ƣớt không đốt đƣợc hoặc không có thời gian thu gom,…, cày vùi rơm cũng gây ra nhiều khó khăn cho dù có những thuận lợi cho ngƣời nông dân.
Bảng 4.20: Thực trạng cày vùi rơm trong ba vụ của nông dân ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Tiêu chí Vụ
Đông – Xuân Hè – Thu Thu – Đông Số hộ cày vùi (hộ) 3 59 53 Số hộ cài vùi hết lƣợng rơm (hộ) 2 42 47 Tỉ lệ (%) 66,7 71,2 88,7
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
Qua thống kê cho thấy vào vụ Đông – Xuân, số hộ cày vùi là không đáng kể. Vụ Hè – Thu cao nhất với 59 hộ (71,2% sử dụng hết lƣợng rơm), thứ hai là vụ Thu – Đông với 53 hộ (88,7% sử dụng hết lƣợng rơm). Tỉ lệ phần trăm ở vụ Hè – Thu thấp hơn Thu – Đông là do trong lƣợng rơm thải ra vẫn có một phần
ít rơm khô có thể đốt đƣợc hoặc nông dân sử dụng rơm cho hình thức khác. Vụ Thu – Đông do nguyên nhân thời tiết không thuận lợi, công việc thu gom khó khăn nên nông dân thƣờng cày vùi để tiết kiệm thời gian và công xử lý.
Chi phí cho hình thức cày vùi nhƣ đã nêu trên là chi phí thuê máy xới sau khi thu hoạch và đƣợc so sánh với chi phí thuê xới ở hình thức đốt rơm. Thông thƣờng, chi phí xới cày vùi dao động từ 90 đến 150 nghìn đồng/1000m2
. Chi phí thuê xới phụ thuộc nhiều vào diện tích và lƣợng rơm còn lại trên đồng. Bảng 4.21: Chi phí cày vùi rơm trong ba vụ của hộ nông dân ở xã Đông Thạnh,
thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Chi phí cày vùi (nghìn đồng)
Vụ
Đông – Xuân Hè – Thu Thu – Đông Cao nhất 2420 5320 5320 Thấp nhất 900 108 162,5 Trung bình 1690,0 1584,4 1746,7 Độ lệch chuẩn 761,8 1141,7 1307,9
Nguồn: Điều tra thực tế, 2011
Số liệu thống kê cho thấy vụ Thu – Đông có chi phí cày vùi trung bình lớn nhất (1746,7 nghìn đồng), vụ Hè – Thu thấp nhất (1584,4 nghìn đồng). Từ nguyên nhân về thời tiết đã ảnh hƣởng đến tỉ lệ cày vùi và cả chi phí cày vùi. Chi phí cày vùi cũng góp phần làm tăng chi phí sản xuất lúa chung cho vụ Thu – Đông cao hơn so với hai vụ trƣớc.
Một số nguyên nhân khiến ngƣời nông dân quyết định cày vùi rơm là tạo hữu cơ cho đất, không kịp thu gom, và trời mƣa rơm ƣớt.
Bảng 4.22: Thống kê các nguyên nhân khiến nông dân cày vùi rơm ba vụ ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Nguyên nhân Vụ
Đông – Xuân Hè – Thu Thu – Đông Tổng số hộ cày vùi (hộ) 3 59 53 Trời mƣa rơm ƣớt Số ý kiến 0 49 46 Tỉ lệ (%) 0,0 83,1 86,8 Tạo hữu cơ Số ý kiến 3 6 4 Tỉ lệ (%) 100,0 10,2 7,6 Không kịp thu gom Số ý kiến 0 4 3 Tỉ lệ (%) 0,0 6,8 5,7
Ở vụ Đông – Xuân vì lý do rơm khô nên nông dân sẽ cày vùi vì mục đích tạo hữu cơ cho đất (100,0%). Sang vụ Hè – Thu và Thu – Đông, thời tiết xấu, nguyên nhân trời mƣa rơm ƣớt sẽ làm cho nông dân chọn cày vùi. Một phần cày vùi vì không đốt đƣợc, một phần vì rơm ƣớt khó sử dụng nên tỉ lệ cho nguyên nhân này rất cao (83,1% và 86,8%).
Cày vùi mang lại nhiều thuận lợi đi kèm với khó khăn cho nông dân trong quá trình canh tác. Thuận lợi đối với nông dân đƣợc thể hiện qua việc không phải xử lý rơm và tiết kiệm đƣợc thời gian cho mỗi vụ. Những thuận lợi đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Bảng 4.23: Thuận lợi cày vùi rơm ba vụ của nông dân xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Thuận lợi Vụ
Đông – Xuân Hè – Thu Thu – Đông Tổng số ý kiến 2 36 38 Không phải xử lý Số ý kiến 1 25 29 Tỉ lệ (%) 50,0 69,4 76,3 Tiết kiệm thời gian Số ý kiến 1 11 9 Tỉ lệ (%) 50,0 30,6 23,7