Kiến nghị của nông dân

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng chế phẩm sinh học trichoderma để xử lý rơm của các hộ nông dân tại xã đông thạnh, thị xã bình minh, tỉnh vĩnh long (Trang 87 - 106)

Những ngƣời nông dân quyết định sử dụng đã đƣa ra một số kiến nghị với chính quyền địa phƣơng nhằm giải quyết một số khó khăn để sử dụng lâu dài. Các kiến nghị gồm:

Nông dân mong muốn địa phƣơng hổ trợ chi phí trong mùa vụ đầu tiên sử dụng Trichoderma. Tuy chi phí sử dụng không cao nhƣng để hổ trợ cho tất cả hộ nông dân là một việc khó khăn nên nông dân chỉ mong địa phƣơng hổ trợ trong vụ đầu tiên.

Bên cạnh hổ trợ chi phí, nông dân cần có một mô hình sử dụng thí điểm tại địa phƣơng để thấy đƣợc hiệu quả sử dụng và qua đó học hỏi để áp dụng trên đồng ruộng nhà mình. Mô hình thí điểm là một hình thức quan trọng và phổ biến khi muốn áp dụng một phƣơng thức mới trong canh tác, sản xuất. Nông dân khá tin tƣởng vào hiệu quả mà chính mắt nhìn thấy đƣợc nên việc xây dựng mô hình là cần thiết. Hiện tại địa phƣơng đã có đƣợc mô hình cánh đồng mẫu lớn và nếu có thể kết hợp với mô hình sử dụng chế phẩm sinh học trong sử lý rơm thì có thể khẳng định toàn bộ quá trình sản xuất lúa của nông dân đã đƣợc định hƣớng rõ ràng và hợp lý.

Nông dân đề nghị địa phƣơng cử cán bộ có chuyên môn trực tiếp xuống từng hộ gia đình để hƣớng dẫn cách sử dụng cùng với một số thông tin có liên quan. Hƣớng dẫn về kỹ thuật để nông dân sử dụng đƣợc hiệu quả nhất. Ngoài ra việc ghi chép sổ tay VietGap có thể kết hợp với ghi chép theo dõi hiệu quả sử dụng Trichoderma, nông dân mong địa phƣơng có thể đổi mới hình thức ghi chép và có hƣớng dẫn cụ thể hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tiếng Việt

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2012. Vĩnh Long: Hiệu quả kinh tế từ cánh đồng mẫu lớn. Bản tin sản xuất thị trƣờng. Số 27 năm 2012. [http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vi-vn/76/tapchi/67/79/4472/Default.aspx]

(Truy cập ngày 6/9/2014).

Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng Vĩnh Long, 2011. Thuyết minh quy hoạch nông thôn mới xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng 2020. Vĩnh Long, năm 2011

Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ quốc gia, 2010. Nguồn phế thải nông nghiệp rơm rạ và kinh nghiệm thế giới về xử lý và tận dụng. Tổng luận Khoa học và Công nghệ số 3.

Hôi Khoa học Đất Việt Nam, 2000. Đất Việt Nam. NXB Nông Nghiệp Hà Nội. Huỳnh Đảo Nguyên, 2008. Hiện trạng canh tác và biện pháp cải thiện độ phì

nhiêu đất, năng suất lúa canh tác ba vụ trong đê bao tại huyên Chợ Mới, tỉnh An Giang. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

Lê Văn Hƣng, 2004. Phát triển nông nghiệp hữu cơ trên thế giới và hƣớng phát triển ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2002 – 2003. NXB Nông Nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh.

Lê Văn Trí, 2011. Chế phẩm vi sinh (Fito – Biomix RR) đề xử lý rơm rạ và qui trình xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ từ chế phẩm này. Giải pháp hữu ích số 956. Bộ Khoa học và Công nghệ.

Mirko Barz, 2013. Năng lượng từ sinh khối nông nghiệp – Kinh nghiệm và yếu tố quyết định thành công. Diễn đàn Đức – Việt về năng lƣợng sinh học ở Việt Nam. Đại học Khoa học ứng dụng Berlin. Trang 9 – 11.

Nguyễn Đăng Nghĩa, 2005. Đất với cây trồng. NXB Nông Nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đỗ Châu Giang, 2001. Khảo sát ảnh hưởng của biện pháp canh tác trên năng suất lúa canh tác IRI50404 ở Cai Lậy, Tiền Giang, vụ Hè Thu 2000, tr. 4 – 46.

Nguyễn Lân Dũng, 2004. Công nghệ nuôi trồng nấm 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 26 – 41.

Nguyễn Quốc Nghi, 2009. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa của nông hộ ở tỉnh Đồng Tháp năm 2009 – 2010. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 2 năm 2010, trang 3 – 5. Nguyễn Thân, 2004. Chọn lọc và nhân sinh khối giống Trichoderma đối kháng

với nấm phytophthora gây hại cây trồng. Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thành Hối, 2008. Ảnh hưởng của sự chôn vùi rơm rạ tươi trong đất ngập nước đến sinh trưởng của lúa (Oryza sativa L.) ở ĐBSCL. Luận án tiến sĩ. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Bạc, 2002. Khảo sát sự phân hủy của nấm Trichoderma spp. trên một số dư thừa thực vật từ đồng ruộng. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Nguyền, 2007. Ảnh hưởng của việc đốt rơm đến tính chất hóa học của đât và năng suất lúa. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Phạm Văn Kim, 2000. Các nguyên lý về bệnh hại cây trồng. Bộ môn Bảo vệ thực vật. Khoa Nông nghiệp và sinh học ứng dụng. Trƣờng Đại học Cần Thơ, tr. 140 – 163.

Tổng Cục Thống Kê, 2013. Tin tức sự kiện. Tình hình kinh tế - xã hội 2013, đăng ngày 23/12/2013.

Trần Diệu Lý, 2008. Nghiên cứu sản xuất Ethanol nhiên liệu từ rơm rạ. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Bách khoa. Thành phố Hồ Chí Minh.

Trần Thanh Loan và Đỗ Ngọc Biền, 2012. Kỹ thuật sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất nông nghiệp. Dự án Nông nghiệp sinh thái. Tài liệu kỹ thuật. Tỉnh Hƣng Yên (2012).

Trần Thị Ngọc Sơn, Cao Ngọc Điệp, Lƣu Hồng Mẫn và Trần Thị Anh Thƣ, 2009. Nghiên cứu sử dụng phân rơm hữu cơ và phân sinh học phục vụ các hệ thống sản xuất lúa ở ĐBSCL. Tuyển tập cây lúa Việt Nam (tập II), NXB Nông Nghiệp (2009), tr. 225 – 239.

Trần Thị Ngọc Sơn, Trần Thị Anh Thƣ, Nguyễn Ngọc Nam và Lƣu Hồng Mẫn, 2010. Đánh giá hiệu quả xử lý rơm rạ của nấm Trichoderma sp. bản địa ở ĐBSCL. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Việt Nam). Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 148 tháng 7/2010. Trang 27 – 33.

Ủy ban nhân dân thị xã Bình Minh, 2014. Niên giám thống kê 2013. Vĩnh Long, tháng 6 năm 2014.

Võ Thị Gƣơng, Võ Văn Bình, Nguyễn Văn Nguyền, 2009. Ảnh hƣởng của đốt rơm đến độ phì nhiêu và năng suất lúa. Hội thảo cải thiện năng suất lúa tại An Giang, tháng 10/2009.

Vũ Tiến Khang, Nguyễn Bảo Vệ và Lƣu Hồng Mẫn, 2005. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm rạ đến một số tính chất và sự sinh trưởng của lúa trong vụ Hè Thu ở ĐBSCL. Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu và sử dụng phân bón cho lúa ở ĐBSCL. NXB Nông Nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 133 – 144.

Vũ Triệu Mân và Lƣơng Lê Tề, 1998. Giáo trình Bệnh cây nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

Yoshida, S., 1985 Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa. Mai Văn Quyền dịch. NXB Nông nghiệp, tr. 156 – 268.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

Cook, R.J. and Baker, K.F., 1989. The nature and pratice of biological control of plant pathologens. The America phytopathological society, St. Paul, Minnesota, 539p.

Gadde, B., Bonnet, S., Menke, C., and Garivate, S., 2009. Air pollutant emissions from rice straw open field burning in India, Thailand and the Philippines. Journal of Environmental Pollution. Vol 157. pp 1554 – 1558. Gams, W. and J. Bissett, 1998. Morphology and indentification of Trichoderma. In Trichoderma and Gliocladium volume 1 (edited by Kubicek Cristian. P and Haman Gary. E). Talor and Francis Ltd, pp. 3 – 34.

Kredics, Antal, L., Manczinger, L., Szekres, A., Kevei, F. and Nagy E., 2003.

Influence of Environtmental parameter on Trichoderma strains with biocontrol potential. Food Technol. Biotechnol. 41 (1), pp. 37 – 42.

Mark, V.H., 1995. Compost production an utilization. A grower guide, Diviation of Agriculture and Natural Resources. University of Califonia. Mendoza, T. and Samson, R., 1999. Strategy to avoid crop residue burning in

the Philippine context. Research Report. Resource Efficient Agricultural Production - REAP. Canada.

Ngo Thi Thanh Truc, Zenaida M. Sumalde, Maria Victoria O. Espaldon, Enrique P. Pacardo, Corazon L. Rapera and Florencia G. Palis, 2012. Farmers’ Awareness and Factors Affecting Adoption of Rapid Composting in Mekong Delta, Vietnam and Central Luzon, Philippines.

Journal of Environmental Science and Management, 15(2). Pp 59 – 73. Philippines, 2012.

Parameswaran Binod, 2010. Bioethanol production from rice straw: An overview. Bioresource Technology. Pp 4767–4774.

Ponnamperuma, F.N., 1984. Straw as a source of nutrient for wetland rice, In organic matter and rice. International Rice Research Institute, Los Banos The Philippines.

Streets, D.G., Yarber, K.F., Woo, J.H and G.R. Carmichael., 2003. Biomass burning in Asia: annual and seasonal estimates and atmospheric emissions. Global Biogeochemical Cycles 17 (4). pp 1099 – 1118.

Thambirajah, J.J., 1993. Characterizion of compost prepared from agriculture wastes. Improvement of soil fertility. Internationnal foundation for science.

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ I. PHẦN GIỚI THIỆU

Xin chào ông/bà, tôi tên là ………, là sinh viên khóa 37, Khoa Kinh tế - Đại học Cần Thơ. Hôm này tôi đến đây để tìm hiểu cách sử dụng rơm của bà con sau thu hoạch lúa và kiến thức, mức độ chấp nhận sử dụng Trichoderma để xử lý rơm. Xin ông/bà dành khoảng 20 phút để trả lời những câu hỏi dƣới đây. Chân thành cảm ơn ông/bà.

II PHẦN BẢNG HỎI

Q1: Trƣớc hết, xin ông/bà cho biết, ông/bà có phải là nông dân đang canh tác lúa trên đồng ruộng tại xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh không? (Có = tiếp tục; Không = dừng lại).  Có 

Không

1. PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐÁP VIÊN VÀ GIA ĐÌNH

Q2: Họ và tên đáp viên

Q3: Năm sinh

Q4: Địa chỉ

Q5: Học vấn (lớp)

Q6: Tổng số nhân khẩu trong gia đình

Q7: Tổng thu nhập bình quân của hộ trong tháng

Q8: Số lao động tham gia trực tiếp sản xuất lúa

Q9: Năm bắt đầu trồng lúa

Q10: Số điện thoại liên lạc

2. PHẦN THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA

Q11: Ông/bà canh tác những vụ nào trong năm:

 Đông – Xuân 2013 – 2014

 Hè – Thu 2014

 Thu – Đông 2014 Xin ông/bà vui lòng cho biết các tiêu chí sau:

Các tiêu chí Đ – X H – T T – Đ

Q12: Diện tích canh tác

Q13: Sản lƣợng lúa

Q14: Năng suất

Q15: Thu nhập từ trồng lúa (VND)

Q16: Chi phí sản xuất lúa (VND)

Q17: Xin ông/bà cho biết giống lúa đƣợc sử dụng ở từng vụ trong năm? Vụ 1:………

Vụ 2:……… Vụ 3:………

3. PHẦN THÔNG TIN VỀ THU HOẠCH LÚA VÀ SỬ DỤNG RƠM Q18: Xin ông/bà cho biết đã sử dụng hình thức cắt lúa nào?

Các hình thức Đ – X H – T T – Đ Cắt tay Cắt máy Máy GĐLH Khác:………... ……….

Q20: Xin ông/bà cho biết các hình thức sử dụng rơm sau khi thu hoạch lúa ở mỗi vụ? Các hình thức sử dụng Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 Chọn Sử dụng (%) Chọn dụng Sử (%) Chọn dụng Sử (%) Đốt rơm + Đốt rãi + Đốt đống       Chất nấm rơm    Thức ăn gia súc    Phủ vƣờn   

Cài vùi xuống ruộng   

Bán rơm trực tiếp   

Khác:………... ………..

Q21: Nếu có đốt rơm, xin ông/bà cho biết đã bắt đầu đốt từ năm nào?...

Q22: Ông/bà đã đƣợc biết đốt rơm gây ô nhiễm môi trƣờng hay không?  Có (tiếp câu 23)  Không (chuyển sang câu 24)

Q23: Nếu biết xin ông bà vui lòng giải thích?

...

Q24: Chi phí cho từng hình thức sử dụng ở mỗi vụ là bao nhiêu? Hình thức sử dụng Chi phí Đ – X

H – T T – Đ

Q25: Nguyên nhân nào khiến ông/bà chọn hình thức sử dụng rơm nói trên ở mỗi vụ? Vụ Đ – X: ……… Vụ H – T: ……… Vụ T – Đ: ………

Q26: Những thuận lợi và khó khăn gì trong việc áp dụng hình thức đó? Thuận lợi Khó khăn Đ – X

H – T T – Đ

4. PHẦN THÔNG TIN VỀ TRICHODERMA

Q27: Ông/bà đã từng nghe qua Trichoderma?  Đã nghe (tiếp câu 28)  Chƣa nghe

Q28: Ông/bà đã biết tác dụng Trichoderma ?  Biết (tiếp câu 29)  Không biết

Q29: Nếu biết, xin ông/bà vui lòng giải thích tác dụng của Trichoderma? ………

Q30: Ông/bà đƣợc biết thông tin về Trichoderma từ đâu?

 Phƣơng tiện truyền thông  Sách, báo, tạp chí,…

 Tập huấn, hội thảo,...  Ngƣời thân, bạn bè,…

Q31: Ông/bà có áp dụng Trichoderma trên cánh đồng nhà mình?

 Chƣa (trả lời các câu 32, 42)  Rồi (tiếp câu 3335)

Q32: Nguyên nhân vì sao ông/bà chƣa áp dụng Trichoderma?

………

Q33: Ông/bà sử dụng cho vụ nào trong năm?  Đ – X  H – T  T – Đ

Q34: Xin ông/bà cho biết hiệu quả đạt đƣợc khi sử dụng Trichoderma?

Q35: Xin ông/bà cho biết những khó khăn gặp phải khi sử dụng Trichoderma? ……… * Câu hỏi dành cho các đáp viên sau khi giới thiệu về sản phẩm Trichoderma

Q36: Qua những thông tin mà tôi cung cấp, ông/bà có đồng ý sử dụng

Trichoderma trên cánh đồng của mình?

 Không (tiếp câu 37, 38)  Có (tiếp câu 3942)

Q37: Trở ngại nào mà ông/bà quyết định không sử dụng?

………

Q38: Giải pháp nào sẽ giúp ông/bà quyết định sử dụng?

………

Q39: Vì sao ông/bà quyết định sử dụng?

………

Q40: Ông bà sẽ sử dụng vào vụ nào trong năm?  Đ – X  H – T  T – Đ

Q41: Những khó khăn mà ông/bà nghĩ rằng sẽ gặp phải khi sử dụng

Trichoderma?

………

Q42: Ông/bà có kiến nghị gì với địa phƣơng để đƣợc sự hỗ trợ cho việc sử dụng Trichoderma?

………

Chân thành cảm ơn ông/bà đã dành thời gian cho tôi trong cuộc trao đổi này. Chúc ông/bà có vụ mùa bội thu và phát tài!

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ SỰ BẰNG NHAU GIỮA TRUNG BÌNH HAI TỔNG THỂ

Phụ bảng 2.1: Thống kê biến của nhóm tuổi

Biến Quyết định N Mean Std. Deviation

Std. Error Mean Tuoi Không 65 47,94 11,921 1,479

Có 35 46,46 9,141 1,545

Phụ bảng 2.2: Kết quả kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể của biến tuổi

Levene’s Test for Equality of

Variances

T - test for Equality of Means

F Sig. t df Sig.(2- tailed) Tuoi Equal variances assumed 4,790 0,031 - 0,064 98 0.524 Equal variances not assumed - 0,693 86,331 0,490

Phụ bảng 2.3: Thống kê nhóm của biến thu nhập Biến Quyết định N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Thunhap Không 65 16,502 8,9766135 1,1134119 Có 35 16,039 9,6848779 1,6370431

Phụ bảng 2.4: Kết quả kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể của biến thu nhập

Levene’s Test for Equality of

Variances

T - test for Equality of Means F Sig. t df Sig.(2- tailed) Thunhap Equal variances assumed 0,083 0,774 - 0,239 98 0,812 Equal variances not assumed - 0,234 65,307 0,816

Phụ bảng 2.5: Thống kê nhóm của biến nhân công

Biến Quyết định N Mean Std. Deviation

Std. Error Mean Nhancong Không 65 2,11 0,986 0,122

Có 35 2,43 1,037 0,175

Phụ bảng 2.6: Kết quả kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể của biến nhân công

Levene’s Test for Equality of

Variances

T - test for Equality of Means F Sig. t df Sig.(2- tailed) Nhancong Equal variances assumed 1,293 0,258 1,524 98 1,131 Equal variances not assumed 1,501 66,760 1,138

Phụ bảng 2.7: Thống kê nhóm của biến kinh nghiệm Biến Quyết định N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Kinhnghiem Không 65 25,29 13,231 1,641 Có 35 29,40 10,517 1,778

Phụ bảng 2.8: Kết quả kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể của biến kinh nghiệm

Levene’s Test for Equality of

Variances

T - test for Equality of Means F Sig. t df Sig.(2- tailed) Kinhnghiem Equal variances assumed 4,738 0,032 1,586 98 0,116 Equal variances not assumed 1,698 84,170 0,093

Phụ bảng 2.9: Thống kê nhóm của biến tổng sản lƣợng lúa

Biến Quyết định N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Tongsllua Không 65 25,718 19,0885 3,2266 Có 35 22,953 19,1673 2,3774

Phụ bảng 2.10: Kết quả kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể của biến tổng sản lƣợng lúa

Levene’s Test for Equality of Variances

T - test for Equality of Means F Sig. t df Sig.(2- tailed) Tongsllua Equal variances assumed 0,226 0,635 - 0,687 98 0,493 Equal variances not

PHỤ LỤC 3

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH VỚI QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG TRICHODERMA

Phụ bảng 4.13 Bảng chéo giữa biến giới tính và quyết định sử dụng

Trichoderma Giới tính Tổng Nữ Nam Quyết định Không 9 56 65 Có 14 21 35 Tổng 23 77 100

Phụ bảng 4.14 Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa biến giới tính và quyết định sử dụng Trichoderma

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng chế phẩm sinh học trichoderma để xử lý rơm của các hộ nông dân tại xã đông thạnh, thị xã bình minh, tỉnh vĩnh long (Trang 87 - 106)