Phần lớn các hộ nông dân chƣa sử dụng Trichoderma kể cả những hộ có ngƣời hiểu biết về Trichoderma. Mỗi hộ có những nguyên nhân khác nhau để giải thích cho việc chƣa áp dụng của gia đình. Hầu hết đó là các nguyên nhân mang tính cá nhân ở mỗi hộ.
Bảng 4.29: Nguyên nhân chƣa áp dụng Trichoderma của nông dân ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Nguyên nhân Số ý kiến Tỉ lệ (%)
Tổng 47 100
Tốn thêm chi phí 7 14,9 Thiếu nhân công 11 23,4
Bỏ vụ 6 12,8
Không cần thiết sử dụng 19 40,4
Lƣợng rơm ít 3 6,4
Đang sử dụng chất khác 3 6,4 Chƣa nắm đủ thông tin 8 17,0
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
Các nguyên nhân đƣợc đƣa ra nhƣ: tốn thêm chi phí, thiếu nhân công, do bỏ vụ, do không cần thiết sử dụng, lƣợng rơm ít, đang sử dụng chất khác, chƣa nắm đủ thông tin. Mỗi nguyên nhân ứng với một đặt điểm canh tác của mỗi hộ. Trong các nguyên nhân trên, không cần thiết sử dụng (40,43%) và thiếu nhân công (23,40%) là phổ biến nhất. Đối với việc không cần thiết sử dụng là ứng
với các hộ gia đình không gặp khó khăn do vấn đề xử lý rơm mang lại. Riêng đối với thiếu nhân công thì rơi vào tình trạng hộ gia đình có diện tích canh tác lớn nhƣng có số lao động ít. Lƣợng rơm thải ra cao nhƣng họ quyết định không sử dụng vì chi phí để thuê nhân công tƣới cao hơn chi phí thuê xới hoặc hình thức sử dụng rơm khác.
4.5 QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG TRICHODERMA CỦA ĐÁP VIÊN Ở XÃ ĐÔNG THẠNH, THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2014
Quyết định sử dụng Trichoderma của đối tƣợng đƣợc khảo sát và quy định các đối tƣợng có hiểu biết về tác dụng của Trichoderma mà chƣa áp dụng sẽ đƣa vào trƣờng hợp quyết định không sử dụng. Đối với các đối tƣợng chƣa nghe hoặc đã nghe nhƣng không biết tác dụng của Trichoderma sẽ đƣợc giới thiệu tổng quát về Trichoderma (tình huống giả định) sau đó tiếp tục khảo sát quyết định của các đối tƣợng này. Qua các thao tác trong quá trình khảo sát đã thu đƣợc số lƣợng cũng nhƣ tỉ lệ các đối tƣợng đồng ý và không đồng ý sử dụng Trichoderma nhƣ sau:
Bảng 4.30: Thống kê quyết định sử dụng Trichoderma của đáp viên ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Quyết định
Số đáp viên đƣa ra quyết định 100 Quyết định sử dụng (ngƣời) Số đáp viên 35 Tỉ lệ (%) 35 Quyết định không sử dụng (ngƣời) Số đáp viên 65 Tỉ lệ (%) 65
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014 Ghi chú: Xem Phụ lục 4
Số đối tƣợng không đồng ý chiếm cao hơn (65%) so với (35%) đối tƣợng đồng ý, mức chênh lệch 1,86 lần. Trong số đối tƣợng không đồng ý có 47 đối tƣợng biết tác dụng nhƣng chƣa sử dụng Trichoderma (72,31%). Vì các đối tƣợng này đã đƣa ra lý do giải thích vì sao không áp dụng nên họ đƣợc xếp vào tỉ lệ quyết định không sử dụng. Mỗi đối tƣợng đƣa ra quyết định sử dụng hay không đều có những lý do khác nhau để giải thích cho quyết định của mình. Đây cũng là lý do mang tính cá nhân từng hộ, không chịu tác động từ các yếu tố bên ngoài.
4.5.1 Đối tƣợng không đồng ý sử dụng
4.5.1.1 Nguyên nhân các đối tượng không đồng ý sử dụng
Một số nguyên nhân đƣợc nêu ra để giải thích cho quyết định không sử dụng. Do thời gian cho mỗi quan sát tƣơng đối ít nên những quyết định sau khi nghe giới thiệu của đáp viên mang tính tức thời, yếu tố này có thể tác động đến mức độ khách quan của các câu trả lời.
Nguyên nhân không cần thiết chiếm đa số (61,11%), nguyên nhân này giải thích cho một số thực trạng canh tác của chính gia đình nhƣ bỏ vụ, diện tích canh tác ít hoặc gia đình đang sử dụng một loại chất khác. Những nguyên nhân nhƣ lƣợng rơm ít (5,56%) hay tốn chi phí (11,11%) có tỉ lệ thấp, do có rất ít đáp viên có thể ƣớc chừng đƣợc chi phí nếu sử dụng.
Bảng 4.31: Nguyên nhân quyết định không sử dụng Trichoderma của nông dân ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Nguyên nhân Số ý kiến Tỉ lệ (%)
Tổng 18 100
Không cần thiết sử dụng 11 61,11 Thiếu nhân công 4 22,22
Lƣợng rơm ít 1 5,56
Tốn chi phí 2 11,11
Không đủ thời gian 4 22,22
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
4.5.1.2 Giải pháp hay trường hợp làm thay đổi quyết định không sử dụng Trichoderma của đáp viên
Các nguyên nhân trên sẽ tác động đến đối tƣợng khi nói về giải pháp để thay đổi quyết định không sử dụng của họ. Các giải pháp đƣợc đáp viên đƣa ra cũng phù hợp với tình trạng thực tế của gia đình và nguyện vọng của chính đối tƣợng này. Tuy nhiên, cũng có đối tƣợng đƣa ra quyết định không bao giờ sử dụng dù đã nắm đƣợc thông tin đầy đủ về Trichoderma.
Chiếm tỉ lệ cao nhất là giải pháp tăng vụ (38,89%) và thấp nhất là khi xuất hiện mầm bệnh (11,11%). Khi tăng vụ, nông dân sẽ gặp những khó khăn do thời tiết và xử lý nên quyết định sự dụng khi tăng vụ là hợp lý. Bên cạnh các đối tƣợng đƣa ra giải pháp để sử dụng cũng có 16,67% đối tƣợng quyết định không dụng bởi những lý do riêng của mỗi gia đình.
Bảng 4.32: Giải pháp giúp nông dân quyết định sử dụng Trichoderma ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Giải pháp Số ý kiến Tỉ lệ (%) Tổng 18 100 Không sử dụng 3 16,67 Sử dụng khi trồng rẫy 3 16,67 Sử dụng khi tăng vụ 7 38,89 Xuất hiện mầm bệnh 2 11,11 Yêu cầu của địa phƣơng 4 22,22
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
4.5.2 Đối tƣợng đồng ý sử dụng
Có 35% đối tƣợng đƣợc khảo sát quyết định sử dụng khi nghe giới thiệu về những tính chất và ƣu điểm của Trichoderma.
4.5.2.1 Lý do các đối tượng đồng ý áp dụng
Các đối tƣợng đồng ý áp dụng đƣa ra các nguyên nhân để giải thích cho quyết định của mình. Các nguyên nhân cũng xuất phát từ những quan điểm mang tính cá nhân hoặc riêng thực trạng từng hộ, không ảnh hƣởng đến các hộ gia đình khác và cũng không chịu tác động của các yếu tố bên ngoài. Nguyên nhân gồm thử nghiệm để biết hiệu quả, tiết kiệm phân bón, diệt nấm bệnh, có lợi cho đất, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng, phân hủy rơm rạ nhanh, tiết kiệm thời gian.
Bảng 4.33: Thống kê các lý do để nông dân quyết định sử dụng Trichoderma ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Lý do Số lựa chọn Tỉ lệ (%)
Tổng 35 100,0
Thử nghiệm để biết hiệu quả 1 2,9 Tiết kiệm phân bón 19 54,3
Diệt nấm bệnh 11 31,4
Có lợi cho đất 18 51,4
Hạn chế ô nhiễm môi trƣờng 4 11,4 Phân hủy rơm rạ nhanh 14 40,0 Tiết kiệm thời gian 3 8,6
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
Chiếm tỉ lệ cao nhất là lựa chọn tiết kiệm phân bón (54,3%), kết quả này cho thấy các đối tƣợng chú trọng khả năng biến rơm thành phân hữu cơ của
Trichoderma. Tạo đƣợc lƣợng phân bón và làm hạn chế chi phí mua phân bón sẽ giúp nông dân thu đƣợc hiệu quả cao hơn trong sản xuất. Ngoài ra, nông dân đƣợc khảo sát cũng quan tâm đến khả năng phân hủy rơm rạ nhanh để kịp thời vụ (40,0%) và sử dụng Trichoderma sẽ có lợi cho đất, đất không bạc màu hay ngộ độc hữu cơ (51,4%).
4.5.2.2 Quyết định sử dụng Trichoderma trong từng vụ
Sau khi đƣa ra các lý do để giải thích cho quyết định, các đối tƣợng cần xác định sẽ sử dụng trong mùa vụ nào bằng việc cân nhắc những thuận lợi, khó khăn từ việc sử dụng mang lại. Ở những mùa vụ khác nhau, Trichoderma có những hiệu quả riêng nên nông dân chỉ nên sử dụng khi thật sự cần thiết.
Vụ Đông - Xuân Vụ Hè - Thu
Vụ Thu - Đông
Hình 4.6: Tỉ lệ quyết định sử dụng Trichoderma trong ba vụ của nông dân ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
Có 40% Không 60% Có 60% Không 40% Có 91% Không 9%
Vào vụ Hè – Thu có nhiều lựa chọn sử dụng nhất (94,43%) nguyên nhân là khi sử dụng Trichderma vào vụ này sẽ thu đƣợc nhiều lợi ít nhất. Rơm đƣợc phân hủy kịp thời để khôi phục chất lƣợng đất, bổ sung nguồn hữu cơ và diệt các mầm bệnh để vụ Thu – Đông có năng suất cao hơn. Sử dụng ở những vụ khác cũng có nhiều tích cực nhƣng xét về hiệu quả chung thì vụ Hè – Thu vẫn chiếm ƣu thế nhất.
4.5.2.3 Những khó khăn mà các đối tượng dự kiến sẽ gặp phải khi sử dụng Trichoderma
Đối tƣợng khảo sát đã nêu ra một số khó khăn có thể gặp phải khi sử dụng
Trichoderma. Những khó khăn liên quan đến yếu tố thời gian, chi phí và nhân công trong quá trình canh tác và những khó khăn liên qua đến việc sử dụng
Trichoderma, sử dụng sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, vẫn có những đối tƣợng không thể ƣớc trƣớc đƣợc khó khăn hoặc cảm thấy không có khó khăn khi sử dụng.
Bảng 4.34: Khó khăn sẽ gặp phải của nông dân khi sử dụng Trichoderma ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014
Khó khăn khi sử dụng Số ý kiến Tỉ lệ (%)
Tổng 35 100 Thời gian 2 5,71 Nhân công 16 45,71 Chi phí 4 11,43 Hiệu quả 2 5,71 Không khó khăn 13 37,14
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
Nhân công và chi phí là hai vấn đề chính nếu phát sinh một kế hoạch nào đó, sử dụng Trichoderma cũng là một trƣờng hợp không ngoại lệ. Ngƣời sử dụng trong gia đình phải là ngƣời đầu tƣ tìm hiểu, phải là một lao động chính và phải tính toán chi tiết cho chi phí phát sinh thêm. Nhân công chiếm cao nhất (45,71%) trong các mối lo của nông dân. Trong khi đó, số đối tƣợng không đƣa ra đƣợc khó khăn hoặc cảm thấy không khó khăn cũng chiếm khá đông (37,14%).
4.6 MÔ HÌNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG TRICHODERMA ĐỂ XỬ LÝ RƠM CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN DỤNG TRICHODERMA ĐỂ XỬ LÝ RƠM CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ ĐÔNG THẠNH, THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG
4.6.1 Các biến trong mô hình logistic
Với mục tiêu tìm hiểu các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng chế phẩm Trichoderma để xử lý rơm của hộ nông dân xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long đề tài đã khảo sát, thu mẫu bằng bảng câu hỏi đƣợc thiết kế xoay quanh các biến độc lập. Các biến độc lập này đƣợc sắp xếp và có tác động đến biến phụ thuộc theo mô hình hồi quy logistic. Biến độc lập bao gồm cả biến định tính và biến định lƣợng. Bảng thể hiện các biến định lƣợng đƣợc sử dụng trong mô hình logistic, đồng thời thể hiện sự khác biệt giữa hai nhóm biểu hiện định tính của biến định lƣợng đối với quyết định sử dụng
Trichoderma.
Bảng 4.35: Các biến định tƣợng và sự khác biệt giữa hai nhóm biểu hiện định tính trong mô hình hồi quy logistic
Biến Quyết định
tham gia Tổng Giá trị
trung bình Sig. Giá trị t Tuổi Có 35 46,46 0,490 -0,693 Không 65 47,94 -0,064 Thu nhập Có 35 16,039 0,812 -0,234 Không 65 16,502 -0,239 Nhân công Có 35 2,43 1,131 1,501 Không 65 2,11 1,524 Kinh nghiệm Có 35 29,40 0,093 * 1,698 Không 65 25,29 1,586 Tổng sản lƣợng lúa Có 35 22,953 0,493 -0,688 Không 65 25,718 -0,687
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
Ghi chú: * Ý nghĩa thống kê ở mức 10% (xem Phụ lục 2)
Tại mức ý nghĩa 5%, có sự khác biệt giữa trung bình số năm kinh nghiệm của nhóm đối tƣợng quyết định sử dụng với nhóm đối tƣợng quyết định không sử dụng Trichoderma ở xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2014. Trong khi đó, cũng tại mức ý nghĩa này, các biến định lƣợng khác bao gồm: tuổi, nhân khẩu, thu nhập, nhân công, tổng sản lƣợng lúa không có sự khác biệt về trung bình giữa hai nhóm đối tƣợng này trong việc đƣa ra quyết định sử dụng Trichoderma.
Nguyên nhân của thực tế này là do đa số những ngƣời đƣợc hỏi là chủ hộ và ngƣời có thể quyết định hoặc thay mặt đƣa ra quyết định trong gia đình nên thông thƣờng độ tuổi của họ là không chênh lệch nhiều, cho nên trung bình về độ tuổi không khác biệt giữa hai nhóm quyết định sử dụng và không sử dụng. Về thu nhập, đây là biến mang tính chất chỉ ra nguồn thu nhập trung bình hàng tháng có hộ gia đình, bao gồm cả những ngƣời có lƣơng riêng bên ngoài nên không ảnh hƣởng nhiều đến việc đƣa ra quyết định của bản thân ngƣời đƣợc khảo sát. Nhân công của mỗi hộ nông dân không ổn định và thay đổi theo mùa vụ, có trƣờng hợp vào vụ trƣớc khá đông nhƣng đến vụ tiếp theo lại rất ít do nhiều yếu tố khác nhau, chính vì thế trung bình của biến lao động trực tiếp không có sự khác biệt giữa hai nhóm ra quyết định. Về tổng sản lƣợng lúa, tuy lƣợng rơm phụ thuộc khá nhiều vào sản lƣợng lúa và là yếu tố chính trong nghiên cứu nhƣng trung bình của biến tổng sản lƣợng lúa lại không có sự khác nhau giữa nhóm quyết định. Quyết định không đƣợc thể hiện nhiều qua sản lƣợng lúa, sản lƣợng ít, nhiều, hay vừa phải cũng có thể quyết định sử dụng hoặc không do đối tƣợng còn tập trung vào một số yếu tố khác. Đối với biến kinh nghiệm, do kinh ngiệm là yếu tố quan trọng trong hoạt động nông nghiệp nên các đối tƣợng khảo sát thƣờng dựa theo những kinh nghiệm có đƣợc của bản thân để đƣa ra quyết định nên đã tạo ra sự khác biệt giữa hai nhóm của trung bình số năm kinh nghiệm. Trung bình nhóm quyết định sử dụng (29,40 năm) cao hơn nhóm quyết định không sử dụng (25,92 năm) là 1,13 lần.
Cùng với các biến định lƣợng, các biến định tính đƣợc đƣa vào mô hình để xem xét mối quan hệ với quyết định sử dụng Trichoderma. Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.36: Các biến định tính và mối quan hệ giữa các biến định tính với quyết định sử dụng Trichoderma của đáp viên
Biến Quyết định tham gia Tổng Sig. Có Không Giới tính Nam 21 56 77 0,003*** Nữ 14 9 23 Hiểu biết Có 0 47 47 0,000*** Không 35 18 53
Nguồn: Điều tra thực tế, 2014
Ghi chú: *** Ý nghĩa thống kê ở mức 1% (xem Phụ lục 3)
Ở mức ý nghĩa 5%, cả hai biến giới tính và hiểu biết đều có mối quan hệ với quyết định sử dụng Trichoderma. Biến giới tính ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng do đặc điểm của nông dân là phụ thuộc nhiều vào giới tính nam, tức là
ngƣời đàn ông trong gia đình vẫn có ảnh hƣởng rất nhiều đến quyết định chung. Mặt khác do trong quá trình khảo sát thƣờng tiếp xúc với ngƣời có giới tính nam là chủ hộ. Ngƣời có giới tính nam trong nông nghiệp thƣờng có ảnh hƣởng đến việc chung nhiều hơn giới tính nữ. Quyết định có sử dụng hay không sẽ chịu ảnh hƣởng nhiều của giới tính. Biến hiểu biết khá quan trọng trong tính chất của cuộc khảo sát trong nông nghiệp. Tuy nhiên, đối với quyết định sử dụng Trichoderma thì những ngƣời có hiểu biết hoàn toàn chƣa áp dụng và đƣợc quy vào đối tƣợng quyết định không sử dụng vì họ đƣa ra đƣợc những nguyên nhân vì sao không áp dụng. Số lƣợng ngƣời hiểu biết chiếm tƣơng đối cao nên đã tác động lớn đến tỉ lệ quyết định sử dụng trên tổng số quan sát.
4.6.2 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng
Trichoderma để xử lý rơm của nông dân xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long
Từ các biến độc lập kết hợp với quyết định của đối có có sử dụng hay không sử dụng Trichoderma, đề tài đã thực hiện hồi quy logistic và đạt đƣợc ý nghĩa thống kê cho mô hình hồi quy. Kết quả đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Bảng 4.37: Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định chập nhận