ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động marketing một số thuốc kháng sinh tại bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh từ năm 2010 2011 (Trang 32 - 34)

 Những sự kiện phản ánh hoạt động marketing thuốc kháng sinh tại Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình Thành phố Hồ Chí Minh .

 Những sản phẩm kháng sinh được marketing một cách bài bản hoặc độc đáo.  Một số công ty trong và ngoài nước có sự kiện, sản phẩm, chiến lược marketing

thuốc kháng sinh. (Xin xem phụ lục).

Hoạt động marketing 6 thuốc kháng sinh tiêm chính dùng trong nội viện Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TPHCM

Hoạt chất Biệt dược Giá (VND) Công ty Nhà phân phối Amoxicillin

+Clavulanate

Augmentin 1,2g 42,380 GSK Zuellig

Curam 1,2g 35,780 Sandoz Vimedimex

Augbidil 1,2g 36,750 Bidiphar Bidiphar Ampicillin

+ Sulbactam

Unasyn 1,5g 66,000 Pfizer Zuellig

Genertam 1,5g 62,900 CTDP Đại dương CTDP Đại dương Sultasin 1,5g 50,000 CTD Sài gòn CTD Sài gòn Cefoperazon Cefobic 1g 125,700 Pfizer Zuellig

Cefapezon 1g 42,000 Shingpoong Shingpoong Ceraapix 1g 41,500 Pymepharco Pymepharco Cefuroxim Zinacef 750 mg 44,431 GSK Zuellig

Cavumox 750mg 37,000 Tenamyd Tenamyd Cefurovid

750mg

19,000 Vidipha Vidipha

Ceftriazon Rocephin 1g 181,440 Roche Vimedimex Rovajec 1g 28,000 Phil Interpharma Kim Châu Cetrimaz 1g 39,000 Pymepharco Pymepharco

Ceftazidim Fortum 1g 75,600 GSK Zuellig

Medozidim 1g 47,000 Tenamyd Medipharco Alfacef 1g 48,900 Pymepharco Pymepharco

Sáu nhóm thuốc này được dùng nhiều nhất trong các nhóm kháng sinh có trong BV CTCH. Giá mặt hàng brand name bao giờ cũng cao hơn nhiều các hàng generic, chẳng hạn như nhóm Cefoperazon, Cefobic của Pfizer giá 125.700đ/lọ trong khi Ceraapix của Pymepharco giá chỉ có 41.500đ/lọ. Nhóm Ceftriazon sản phẩm Rocephin của Roche giá 181.440đ/lọ trong khi sản phẩm Rovaject của Phil interpharma giá chỉ có 28.000đ/lọ. Chính vì vậy cho nên khi đấu thầu thuốc brand name chỉ được 20% còn hàng generic được 80% trên tổng số mời thầu. Giá thuốc trong nội viện khi tính tiền cho bệnh nhân thì bằng chính giá thuốc trong hóa đơn, không được tính lãi trong đó, vì còn mang tính chất phục vụ. Cho nên các hãng Dược khi đã trúng thầu vào bệnh viện họ chỉ phải đi nhắc nhở bác sĩ cho thuốc cho bệnh nhân, thỉnh thoảng tài trợ các bác sĩ dùng nhiều đi nghỉ mát, du lịch, hội nghị, hội thảo ở trong và ngoài nước, hoạt động marketing ở trong nội viện cũng ít sôi nổi hơn ngoài phòng khám ngoại viện.

Hoạt động marketing 4 thuốc kháng sinh uống chính dùng ngoại viện Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TPHCM

Hoạt chất Biệt dược Giá mua (VND) Giá bán (VND) Xuất xứ Nhà sản xuất Cefdiner 300mg

Pendiner 14,762 16,550 Ấn độ Penta pharma R-tist 16,190 18,150 Ấn độ Lupin pharma Orroyal 14,761 16,550 VN CTD Phương Đông Levofloxacin

500mg

Levotab 26,190 29,400 Cyprus Holden medical Levoleo 10,476 11,750 VN BV Pharma Levolon 15,238 17,100 Cyprus Aegis Cefpodoxime

200mg

Nefiadox 14,285 16,000 VN Phil Interpharma Cepotab 14,285 16,000 Ấn độ Delta generic Tizoxim 13,333 14,950 Ấn độ Systa

Cefixim 200mg

Riteocef 11,428 12,840 Ấn độ Eros pharma Akicef 11,428 12,800 Ấn độ Axon drug private Ceftacef 14,000 15,700 Ấn độ XL Labo

Vì là bệnh viện đầu nghành về chỉnh hình ở khu vực phía nam, nên bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải từ trong nội viện đến ngoài ngoại viện, hàng ngày có trên 1000 lượt người đi khám bệnh, nên số lượng sử dụng thuốc rất nhiều. Vì là bệnh về chấn thương nên việc sử dụng kháng sinh rất lớn, vì vậy tất cả các hãng dược phẩm có mặt hàng kháng sinh đều thấy có mặt đầy đủ ở trong bệnh viện. Và muốn bán được thuốc trong bệnh viện thì các hãng đòi hỏi phải làm marketing thật tốt thì mới tồn tại được, đây là một thị trường cạnh tranh khốc liệt. Những hãng lớn có tiếng thì họ giới thiệu rất bài bản, xin phép được giới thiệu thuốc sau giao ban của khoa xong đãi cả khoa đi ăn sáng hoặc mua đồ ăn sẵn mang tới sau khi giới thiệu xong thì mới ăn luôn và còn tài trợ cho các bác sĩ nào dùng nhiều đi nước ngoài. Còn các công ty nhỏ thì vẫn trả hoa hồng từ 30-40% cho bác sĩ, chính vì vậy nhiều bác sĩ ham lợi nhuận dẫn đến tính trạng sử dụng kháng sinh bừa bãi : quá liều, không đúng bệnh … dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh .

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động marketing một số thuốc kháng sinh tại bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh từ năm 2010 2011 (Trang 32 - 34)