HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƢƠNG LAI

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến việc chuyển đổi cơ sở kế toán tiền mặt sang cơ sở kế toán dồn tích ở khu vực công việt nam (Trang 98)

b. Ứng dụng lý thuyết vào Luận văn

5.3. HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƢƠNG LAI

5.3.1 Hạn chế của đề tài

Thứ nhất, phạm vi khảo sát và sự hỗ trợ khảo sát. Bài viết được thực hiện nghiên cứu tại các đơn vị HCSN khu vực TP.HCM và các tỉnh thành Đông Tây Nam Bộ và với số lượng mẫu khảo sát 86/100 đối tượng. Do đó, mà kết quả nghiên cứu vẫn chưa được hoàn hảo và đầy đủ đối với đơn vị HCSN. Bên cạnh đó, việc thu thập ý kiến khảo sát gặp khó khăn do tính chất của đề tài liên quan đến việc cải cách chuyển đổi kế toán tại các đơn vị công. Có nhiều đối tượng khảo sát đã cố tình né tránh việc khảo sát này, vì cho rằng việc trả lời khảo sát sẽ ảnh hưởng đến đơn vị công tác và những lý do khác. Phạm vi thực hiện khảo sát còn hạn chế, tác giả chưa thể tiếp cận khảo sát đến các đơn vị HCSN tại các tỉnh miền Bắc và miền Trung Việt Nam, nên không thể lấy hết ý kiến chung quy từ các đơn vị này làm cơ sở cho việc phân tích kiểm định. Các nghiên cứu tiếp theo sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu hơn.

Thứ hai, là mẫu khảo sát bị hạn chế. Số lượng mẫu có thể gọi là tương đối, không nhiều lắm so với một đề tài nghiên cứu, nhưng đây là đề tài nghiên cứu về lĩnh vực công nên việc khảo sát vẫn còn hạn chế ở các đơn vị HCSN. Dù mẫu được chọn ngẫu nhiên, tỷ lệ mẫu đảm bảo tính đại diện, có thể suy rộng cho tổng thể nhưng kết quả này vẫn còn đánh giá một cách thận trọng. Hạn chế này có thể khắc phục bằng cách gia tang kích thước mẫu cho các đối tượng nghiên cứu tập trung vào những người thường xuyên nghiên cứu kế toán công hoặc làm công tác tại các đơn vị HCSN nhiều hơn nhằm tăng tính đại diện của mẫu.

Thứ ba, là tính chủ quan trong cách trả lời câu hỏi khảo sát. Các đối tượng khảo sát hay chọn câu trả lời là trung lập, không có ý kiến, khả năng là các đối tượng thiên vị trong việc lựa chọn phương án, họ không nắm rõ quyết định thế nào

nên một số đối tượng chọn đại theo cảm tính và như vậy sẽ khó có dữ liệu mang tính chuẩn xác để phân tích.

Thứ tư, là xác định các nhân tố ảnh hưởng. Việc chọn các nhân tố để đưa vào mô hình bằng cách tổng hợp từ các nghiên cứu trước đây, và một phần dựa vào ý kiến chuyên gia để đưa vào. Nhưng việc chuyển đổi cơ sở kế toán dồn tích ở khu vực công có thể còn ảnh hưởng nhiều yếu tố khác khi áp dụng tại Việt Nam những tác giả vẫn chưa tìm kiếm và đưa hết vào mô hình được.

5.3.2 Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai

Từ những hạn chế nêu trên, bài nghiên cứu sẽ đưa ra những hướng nghiên cứu trong tương lai như sau:

- Mở rộng hơn nữa mức độ mẫu, để tăng tính đại diện và tạo độ tin cậy

cao trong phân tích kiểm định.

- Đưa thêm vào mô hình những biến quan sát có tính chất tiếp cận với

thực tế của Việt Nam hiện nay.

- Các biến quan sát đưa vào mô hình cần có sự sàng lọc và phù hợp với

mức độ ảnh hưởng của nó đến biến phụ thuộc.

- Lựa chọn các phương pháp nghiên cứu mới, lựa chọn các kỹ thuật

phân tích hiện đại để gia tăng tính chuẩn xác của kết quả phân tích.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 5

Trong chương cuối cùng này, tác giả đã tổng kết lại những phân tích nghiên cứu thu thập được từ các chương trước. Với kết quả đó, tác giả đưa ra các kiến nghị đề xuất về tình hình thực hiện mục tiêu chung của đề tài là chuyển đổi cơ sở kế toán dồn tích khắp cả nước về tình hình chuyển đổi này. Mục tiêu này sẽ tạo tiền đề cho việc gia nhập và cam kết thực hiện cải cách theo chuẩn mực quốc tế, hướng đến việc vận dụng và thực thi từng bước đổi mới. Các kiến nghị chỉ giúp cho Nhà nước tham khảo và đưa ra các quyết định đúng đắn trong việc thực hiện chuyển đổi cơ sở dồn tích mang tính thiết thực và đảm bảo hoạt động đồng bộ. Việc đưa ra các kiến nghị

này dựa trên kết quả phân tích kiểm định các yếu tố thực sự ảnh hưởng đến mô hình: nhân tố kinh tế, nhân tố quốc tế, nhân tố chính trị, nhân tố pháp luật. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra những hạn chế của bài nghiên cứu cũng như những hướng nghiên cứu trong tương lai để có thể xây dựng một bài nghiên cứu mới mang tính chất sâu sát với thực tiễn và thực trạng kế toán khu vực công hiện nay.

Tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ Tài Chính, 2006. Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp.

2. Bùi Văn Mai, 2007. Định hướng giải pháp và lộ trình ban hành chuẩn mực kế toán công Việt Nam phù hợp với chuẩn mực kế toán công quốc tế, Hội thảo: Định hướng và lộ trình áp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế vào Việt Nam. trang 9-21. Hà Nội, tháng 4 năm 2007.

3. Đào Xuân Tiến, 2009. Hệ thống chuẩn mực kế toán công quốc tế, và quan điểm xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán công Việt Nam. Tạp chí Kiểm Toán 1, số 5.

4. Đậu Thị Kim Thoa, 2012. Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam theo định hướng tiếp cận chuẩn mực kế toán công quốc tế. Luận văn Thạc sĩ. Đại Học Kinh Tế Tp.HCM.

5. Đỗ Ngọc Trâm, 2011. Để có thông tin kế toán khu vực công theo đúng chuẩn mực quốc tế”.Tạp Chí Doanh nghiệp và Thương Mại.

< http://dntm.vn/index.php/news/Nhan-dinh-Du-bao/De-co-thong-tin-ke- toan-khu-vuc-cong-theo-dung-chuan-muc-quoc-te-4502/> [ngày truy cập : ngày 15 tháng 09 năm 2016].

6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tp.HCM : Nhà xuất bản Hồng Đức, tập 1.

7. Ngô Thanh Hoàng, 2014. Hệ thống kế toán công ở Việt Nam – Thực trạng và Kiến nghị. Tạp chí Nghiên cứu Tài Chính Kế Toán, Số 12 (137). 8. Ngô Quý Nhâm, 2010. Những vấn đề cơ bản trong thiết kế một dự án

nghiên cứu khoa học. Tạp chí Trí Việt

9. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009. Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh. Tp.HCM : NXB Thống kê.

để hoàn thiện chế độ kế toán hành chính sự nghiệp tại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại Học Kinh Tế Tp.HCM.

11. Nguyễn Thị Thu Hiền, 2015. Hoàn thiện Báo cáo tài chính khu vực công Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại Học Kinh Tế TP.HCM.

12. Nguyễn Tuấn Minh, 2014. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khu vực công. Tạp Chí Quản lý Nhà nước – Số 223.

< http://www.cantholib.org.vn/Database/Content/1840.pdf > [truy cập ngày 05 tháng 09 năm 2016].

13. Phạm Quang Huy, 2013. Kế toán khu vực công và chu trình quản trị tài chính công hiện đại, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 10 (20).

14. Phạm Thị Giang Thu, 2011. Nghiên cứu pháp luật về tài chính công Việt Nam. Đại học Luật Hà Nội, trang 51-72.

< https://luattaichinh.wordpress.com/2012/03/05/khi-ni%E1%BB%87m- v-n%E1%BB%99i-dung-c%E1%BB%A7a-ti-chnh-cng/> [truy cập ngày 12 tháng 09 năm 2016].

15. Quốc Hội, 2003. Luật kế toán. Hà Nội : NXB Chính trị Quốc gia, khoản 2 điều 8 Luật số 03/2003/QH11.

16. Trần Thị Thắm, 2013. Kinh nghiệm kế toán quốc tế về BCTC khu vực công và bài học cho Việt Nam. Tạp chí Kế toán và Kiểm toán.

< http://www.hoiketoanhcm.org.vn/vn/trao-doi/kinh-nghiem-quoc-te-ve- bctc-khu-vuc-cong-va-bai-hoc-cho-viet-nam/> [truy cập ngày 12 tháng 08 năm 2016].

17. Trần Văn Thảo, (2014). ”Bàn về bản chất khu vực công và kế toán khu vực công”. Kỷ yếu hội thảo khoa học Kế toán Khu vực công Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu. Nhà xuất bản kinh tế Tp.HCM.

cac-nam/> [truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2016].

19. Võ Văn Nhị và Cộng sự, 2015. Giáo trình kế toán hành chính sự nghiệp.

Tp.HCM : Nhà xuất bản Tp.Hồ Chí Minh.

20. Vũ Huy Từ và cộng sự, 1998. Quản lý Khu vực công. Học Viện Hành Chính Quốc gia. Chương 1: Lý Luận chung về Khu vực công và Hoạt động quản lý khu vực công.

Tài liệu Tiếng nước ngoài

1. Adriana Tiron Tudor, 2006. Cash Versus Accrual Accouting Public Sector. University Babes Bolyai, Cluj Napoca, Romania.

2. Ball I.và Cộng sự, 1999. Reforming Financial Management in the Public Sector: Lesson US Officials can learn from New Zealand. Policy Study

No.258

3. Cristina Bunea –Bontas Ph.D, 2009. Arguments For Introducing Accrual Based Accouting in the Public Secor. Pitesti University , Romania.

4. Fumiki, S., 2002. Publie Sector Accouting System and Public Governance. Keizai Sangyo Journal.

5. Harun Harun & Haryono Kamase, 2012. Accouting Change and Institutional Capatity: The Case of a Provincial Government in Indonesia”. AABFJ. Volume 6. No.2. Article 4. Copyright 2012 Australasian Accouting Business and Finance Journal and Author.

6. Hasan, 2004. Basic Requirement Model For Successful implementation Of accrual Accouting in the Public Sector. International Consortium on Governmental Financial Management.

7. IFAC, 2002. Transition to the Accrual basis of accounting. 8. IMF, 2001. Goverment Finance Statistics Manual 2001.

11. Jack Diamond, 2002. Performance Budgeting – Is Accrual Accounting Required?. IMF Imagine.

12. OECD, 2002. Models of Public budgetingand accouting reform. OECD journal on budgeting , vol 2, supplement 1.

13. The Institude of Internal Auditors, 2011. Supplemental Guidance: Public Sector Definition. IIA

14. Tyrone M Carlin, 2003. Accrual Accouting & Financial Reporting in the Publice Sector: Reframing the Debate. MGSM Management Imagine . Macquarie University.

PHỤ LỤC 3.1

PHIẾU KHẢO SÁT

Về việc “CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC CHUYỂN ĐỔI CƠ SỞ KẾ TOÁN TIỀN MẶT SANG CƠ SỞ KẾ TOÁN DỒN TÍCH Ở KHU

VỰC CÔNG VIỆT NAM”

Kính gửi: Anh (chị)

Hiện nay, chế độ kế toán khu vực công (Kế Toán Nhà nước) đã quy định khá chi tiết và cụ thể về việc lập và trình bày các thông tin kế toán cho khu vực công. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nội dung chưa phù hợp với thông lệ chung của kế toán công quốc tế. Vì vậy, nên chưa được sự chấp nhận rộng rãi trên thế giới. Xin các Anh (Chị) dành chút thời gian trả lời những câu hỏi sau nhằm đánh giá các nhân tố tác động đến việc chuyển đổi cơ sở kế toán dồn tích ở khu vực công của Việt Nam. Ý kiến của Anh (Chị) sẽ rất hữu ích cho tôi trong việc nghiên cứu để hoàn thiện về việc cải cách kế toán khu vực công. Các trả lời của Anh (Chị) chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, do vậy mọi thông tin cá nhân đều được bảo mật. Chân thành cảm ơn Anh (Chị) đã giành thời gian quý báu để đóng góp cho nghiên cứu của tôi. Nếu có vấn đề gì, xin đừng ngại liên lạc với tôi qua số điện thoại: 090.507.0068 hoặc email: tram.nguyen379@gmail.com.

A.THÔNG TIN CHUNG

Xin Anh (Chị) vui lòng cho biết:

- Họ và tên: ………

- Đơn vị công tác: ………..

- Địa chỉ: ………

- Chức vụ: ………..Số năm kinh nghiệm: ………

B. NỘI DUNG KHẢO SÁT

Xin vui lòng cho biết ý kiến của Anh (Chị) bằng cách khoanh tròn vào số mà Anh/chị cho phù hợp nhất với các nhận định dưới đây theo quy ước: 1- Rất không đồng ý; 2 – Không đồng ý; 3 – Không có ý kiến; 4 - Đồng ý; 5 - Rất đồng ý.

PHẦN A: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN KHU VỰC CÔNG

ST T Câu hỏi Ký hiệu thang đo Rất không đồng ý Khôn g đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Rất đồng ý 1

Chế độ kế toán cho khu vực công hiện nay còn phù hợp với bối cảnh quản lý tài chính công của Việt Nam

CD1 1 2 3 4 5

2

Việc tồn tại song cơ sở dồn tích và cơ sở tiền có điều chỉnh trong kế toán khu vực công là phù hợp với điều kiện quản lý tài chính công tại Việt Nam

CD2 1 2 3 4 5

3

Chế độ kế toán công hiện nay có đáp ứng cho việc kiểm soát tài chính trong khu vực công.

CƠ SỞ KẾ TOÁN DỒN TÍCH Ở KHU VỰC CÔNG VIỆT NAM I. Thang đo biến độc lập

1

Sự hỗ trợ chính trị của cơ quan hành pháp và lập pháp càng cao càng giúp quá trình cải cách kế toán khu vực công được nhiều thuận lợi

NTCT1 1 2 3 4 5

2

Sự tăng cường giám sát của Quốc Hội về tài chính khu vực công sẽ thúc đẩy quá trình cải cách kế toán khu vực công

NTCT2 1 2 3 4 5

3

Mức độ cạnh tranh chính trị càng cao càng thúc đẩy việc cải cách kế toán khu vực công

NTCT3 1 2 3 4 5

4

Trình độ văn hóa, giáo dục của người dân càng cao càng thúc đẩy cải cách kế toán khu vực công tại Việt Nam

NTCN4 1 2 3 4 5

5

Trình độ chuyên môn của chuyên gia, chuyên viên kế toán sẽ ảnh hưởng đến việc cải cách kế toán khu vực công Việt Nam

6

cải tiến và chấp nhận các cải cách kế toán khu vực công theo chuẩn mực kế toán công quốc tế

NTCN6 1 2 3 4 5

7

Các áp lực về tài chính khu vực công (nợ công, lãi suất, khủng hoảng kinh tế, phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường quốc tế …) sẽ ảnh hưởng đến việc cải cách kế toán khu vực công tại Việt Nam

NTKT7 1 2 3 4 5

8

Quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới với áp lực thực hiện các cam kết khi gia nhập các tổ chức quốc tế sẽ thúc đẩy việc cải cách kế toán khu vực công tại Việt Nam

NTKT8 1 2 3 4 5

9

Việc giải quyết các vụ bê bối trong khu vực công: gian lận , sai sót, tham nhũng sẽ ảnh hưởng đến việc thúc đẩy cải cách kế toán khu vực công ở Việt Nam

NTKT9 1 2 3 4 5

và tổ chức nghề nghiệp càng độc lập và lớn mạnh càng thúc đẩy việc cải cách kế toán khu vực công Việt Nam.

11

Thiếu chuẩn mực kế toán khu vực công sẽ cản trở việc cải cách kế toán khu vực công. NTPL11 1 2 3 4 5 12 Hệ thống quy định về quản lý NSNN và quản lý tài chính khu vực công sẽ ảnh hưởng đến việc cải cách kế toán khu vực công sang cơ sở dồn tích.

NTPL12 1 2 3 4 5

13

Chuẩn mực kế toán công Quốc tế có ảnh hưởng đến việc cải cách kế toán khu vực công tại Việt Nam.

NTQT13 1 2 3 4 5

14

Sự can thiệp và tài trợ mạnh về tài chính quốc tế có là động lực để đẩy mạnh việc cải cách kế toán khu vực công Việt Nam

NTQT14 1 2 3 4 5

15

Sự hỗ trợ về chuyên môn của các chuyên gia quốc tế có ảnh hưởng đến việc cải

ở Việt Nam.

16

Văn hóa quản lý quan liêu sẽ cản trở cải cách kế toán khu vực công Việt Nam

NTVH16 1 2 3 4 5

17

Tâm lý quan chức, các nhà lãnh đạo điều hành quen với cách quản lý cũ, sẽ cản trở việc thay đổi lĩnh vực kế toán công.

NTVH17 1 2 3 4 5

18

Chính sách đào tạo và tuyển dụng theo lối bảo thủ, dựa trên mối quan hệ các cấp làm cản trở cải cách kế toán công Việt Nam.

NTVH18 1 2 3 4 5

II Thang đo biến phụ thuộc

19

Nguyên tắc kế toán thực hiện trên cơ sở dồn tích thì mới cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra quyết định.

CĐKT1 1 2 3 4 5

20

Áp dụng chuẩn mực kế toán dựa trên cơ sở dồn tích sẽ giúp cho nâng cao trách nhiệm giải trình cho đơn vị công

CĐKT2 1 2 3 4 5

nhận của quốc tế

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Anh (Chị). Chúc Anh (chị) sức khỏe và thành công trong cuộc sống.

PHỤ LỤC 3.2 PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA

A. THÔNG TIN CHUNG

Xin vui lòng cho biết một số thông tin chung của Ông (bà):

1. Họ tên: ……….. 2. Nghề nghiệp: ……….... 3. Email liên lạc: ……….. 4. Đơn vị công tác: ………... 5. Lĩnh vực hoạt động: ………. 6. Vị trí công tác: ………. B. NỘI DUNG PHỎNG VẤN

Giai đoạn 1: Theo Ông (bà) thì các nhân tố sau đây có tác động đến việc chuyển đổi cơ sở kế toán công Việt Nam từ cơ sở tiền mặt sang cơ sở kế toán

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến việc chuyển đổi cơ sở kế toán tiền mặt sang cơ sở kế toán dồn tích ở khu vực công việt nam (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)