4.2.1. Tổ chức thực nghiệm
* Đối tượng thực nghiệm sư phạm
Quá trình thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại trường THPT Thái Lão - Hưng Nguyên - Nghệ An.
Qua quá trình tìm hiểu về chất lượng học tập của các em học sinh ở hai lớp 10A4 và 10A5 thì chúng tơi nhận thấy rằng chất lượng học tập của hai lớp đĩ về mơn Tốn là ở mức độ tương đương. Do vậy dưới sự giúp đỡ của Nhà trường chúng tơi đã chọn lớp 10A4 làm lớp thực nghiệm (TN) cịn lớp 10A5 làm lớp đối chứng (ĐC).
+ Lớp TN: cĩ 42 học sinh
Giáo viên dạy lớp TN: Nguyễn Huy Hồng + Lớp ĐC: cĩ 41 học sinh
Giáo viên dạy lớp ĐC: Cơ Nguyễn Thị Thanh Hương
Thời gian thực nghiệm được tiến hành vào đầu tháng 11/2012 đến cuối tháng 4 năm 2013.
Ban Giám hiệu, cơ Tổ trưởng Tổ Tốn - Tin và các thầy cơ day các lớp 10A4 và 10A5 chấp nhận đề xuất này và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi tiến hành thực nghiệm.
* Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Tại lớp thực nghiệm:
- Giáo viên dạy học ơn tập chương theo hướng vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến như đã đề xuất ở chương III.
- Quan sát hoạt động học tập của HS, đánh giá trên hai mặt định tính và định lượng để nhận định hiệu quả học tập của HS.
+ Tại lớp đối chứng:
- Giáo viên vẫn dạy học bình thường khơng tiến hành như đối với lớp thực nghiệm và quan sát điều tra kết quả học tập của học sinh ở lớp đối chứng.
Để đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh của hai lớp, chúng tơi đã nhờ các giáo viên trong tổ dự giờ ở một số tiết dạy.
4.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm được tiến hành trong hai chương (SGK Hình học 10 - Ban cơ bản).
+ Chương I: Vectơ (13 tiết), tự chọn (4 tiết)
+ Chương II: Tích vơ hướng của hai vectơ và ứng dụng (12 tiết)
Sau khi dạy thực nghiệm, chúng tơi cho HS làm kiểm tra 1 tiết, tiết theo PPCT: tiết 27.
Sau đây là nội dung đề kiểm tra.
Đề kiểm tra (45 phút)
Câu 1 (4 điểm): Trên mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A(-1; 1) B(2; 4) a) Tìm điểm C trên trục Ox sao cho tam giác ABC vuơng tại B.
b) Tìm điểm D sao cho tam giác ABD vuơng cân tại A.
Câu 2 (6 điểm):
Cho tam giác ABC cĩ AB = 2, AC = 2 3, Â = 300. a) Tính cạnh BC.
b) Tính trung tuyến AM.
c) Tính bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC.
Từ vấn đề được nêu trên thì việc ra đề cĩ mục đích làm rõ hơn về nội dung luận vận. Xin được phân tích rõ hơn về điều này và đồng thời đánh giá sơ bộ về chất lượng làm bài của học sinh. Xin được phân tích.
- Rèn luyện kỹ năng tính biểu thức tọa độ của tích vơ hướng 2 vectơ vào giải một số dạng tốn: Chứng minh quan hệ vuơng gĩc, nhận dạng tam giác,…
- Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi ngơn ngữ hình học vectơ sang ngơn ngữ tọa độ…
- Kiểm tra việc vận dụng định lý cơsin, định lý sin trong tam giác, cơng thức độ dài trung tuyến và diện tích tam giác vào các bài tốn chứng minh, tính tốn hình học và giải quyết một số bài tốn thực tế.
Qua phân tích sơ bộ trên đây cĩ thể thấy rằng, Đề kiểm tra thể hiện được dụng ý: Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vào dạy học ơn tập, khảo sát được trình độ tư duy ở học sinh.
4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm4.3.1. Đánh giá định tính 4.3.1. Đánh giá định tính
Kết quả thực nghiệm cho thấy khi HS tiếp cận với một số phương thức học tập mới theo thiết kế dựa trên những biện pháp sư phạm đã trình bày ở chương 2, HS được rèn luyện và tìm hiểu một số phương pháp mới trong học và tự học giải tốn; các em cĩ hứng thú và học tập rất hăng say. Tỷ lệ HS chăm chú học tập tăng cao. Sau các buổi học tinh thần học tập các em phấn chấn hẳn và tỏ ra yêu thích học tập mơn Tốn hơn.
Sau khi nghiên cứu và sử dụng những nội dung và biện pháp rèn luyện được xây dựng ở chương 3 trong luận văn, các GV dạy thực nghiệm đều cĩ ý kiến rằng: khơng phải quá khĩ trong việc vận dụng nguyên lý là mối liên hệ phổ biến của triết học DVBC và quan điểm - tồn diện được rút ra từ nguyên lý tên vào thực tiễn; đặc biệt là việc xác định các nội dung và phương pháp dẫn dắt HS một cách hợp lý. Từ đĩ, HS cảm thấy hứng thú, chủ động và tích cực trong học tập gĩp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
Bên cạnh đĩ, GV nhiệt tình đầu tư thời gian nghiên cứu nội dung và các biện pháp rèn luyện được đề xuất, hứng thú khi dùng các biện pháp đĩ, nắm được những nét đặc trưng và biết vận dụng vào quá trình dạy học. Từ đĩ giúp HS hứng thú hơn với giờ dạy ơn tập và học tập tích cực hơn. Giáo viên khơng ngại khi dạy học một giờ ơn tập.
Kết quả làm bài kiểm tra của học sinh lớp TN và học sinh lớp ĐC được thể hiện thơng qua các bảng thống kê và biểu đồ sau:
Lớp Số
bài
Số bài kiểm tra đạt điểm Xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 10A5 41 0 0 3 7 9 4 9 6 3 0
TN 10A4 42 0 0 0 2 5 9 12 7 5 2
Bảng 4.1. Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra
Điểm
Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 10A5 0 0 7,3 17,1 22,0 9,7 22,0 14,6 7,3 0 TN 10A4 0 0 0 4,8 11,9 21,4 28,6 16,7 11,9 4,7
Bảng 4.2 Bảng phân phối tần suất
Biểu đồ 4.1. Biểu đồ phân phối tần suất của hai lớp
ĐC 10A5
Biểu đồ 4.2. Đồ thị phân phối tần suất 2 lớp Lớp Số bài kiểm Số % học sinh Kém (1-2) Yếu (3-4) TB (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) ĐC 41 0 24,4 31,7 36,6 7,3 TN 42 0 4,8 33,3 45,2 16,7
Bảng 4.3. Bảng phân loại học lực học sinh
Biểu đồ 4.3. Biểu đồ về học lực học sinh
Bài kiểm tra cho thấy kết quả đạt được ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, nhất là bài đạt khá giỏi. Một nguyên nhân khơng thể phủ nhận là lớp thực nghiệm học sinh đã thường xuyên được thực hiện các hoạt động trong quá trình học tập, các kĩ năng được quan tâm rèn luyện. Như vậy phương pháp dạy ở lớp thực nghiệm tốt hơn so với phương pháp dạy ở lớp đối chứng tương ứng.
4.4. Kết luận chương 4
Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy: Mục đích thực nghiệm đã được hồn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của việc vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vào dạy học ơn tập đã được khẳng định. Thực hiện một số vấn đề đĩ sẽ gĩp phần tích cực hĩa hoạt động HS, tạo cho các em khả năng tìm tịi và giải quyết vấn đề một cách độc lập, sáng tạo, nâng cao hiệu quả học tập, gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học hình học 10 ở trường THPT. Như vậy, mục đích của thực nghiệm đã đạt được và giả thuyết khoa học nêu ra đã được kiểm nghiệm.
KẾT LUẬN
Luận văn đã thu được những kết quả chính sau:
1. Đã đưa ra tổng hợp lý luận về dạy học ơn tập. Luận văn đã nêu lên mối quan hệ giữa các tri thức về mối liên hệ phổ biến và các hoạt động trong dạy học ơn tập.
2. Đề xuất được các dạng hoạt động chủ yếu nhằm vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong dạy học ơn tập.
3. Đã làm sáng tỏ khả năng nội dung mối liên hệ phổ biến trong tiết học DVBC vào dạy học ơn tập kiến thức Hình học 10 thơng qua các dạng ơn tập khác nhau.
4. Đã xác định được cơ sở để xây dựng một bài học ơn tập. Áp dụng để xây dựng một số bài học và thiết kế một số giáo án về ơn tập củng cố.
5. Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi và hiệu quả của việc xây dựng và tổ chức bài học ơn tập củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng tốn học theo định hướng vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến của triết học DVBC.
Như vậy cĩ thể khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu đã được thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu đã được hồn thành và giả thuyết khoa học đã được chấp nhận.
6. Luận văn cĩ thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành sư phạm và giáo viên THPT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Alêcxêep. M, Onhisuc. V, Crugliăc. M, Zabơtin. V, Vecxcle. V(1976), Phát
triển tư duy học sinh, Nxb Giáo dục.
[2]. Văn Như Cương (chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam (2006), Bài tập
Hình học 10 - Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[3]. Hồng Chúng (2000), Phương pháp dạy học Hình học ở trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[4]. Hồng Chúng (1997), Những vấn đề về lơgic trong mơn Tốn ở trường
THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.
[5]. Nguyễn Đễ (2011), Các bài tốn Hình học hay cĩ nhiều cách giải, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam.
[6]. Nguyễn Đễ (2011), Các bài tốn Hình học hay cĩ nhiều cách giải, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam.
[7]. Nguyễn Văn Hà (1999), Phương pháp tốn sơ cấp, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội.
[8]. Nguyễn Minh Hà (chủ biên), Nguyễn Xuân Bình (2006), Bài tập nâng cao và
một số chuyên đề Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[9]. Nguyễn Thanh Hưng (2009), Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong
dạy học hình học ở trường trung học phổ thơng, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại
học Vinh.
[10]. Hàn Liên Hải, Phan Huy Khải, Đào Ngọc Nam, Lê Tất Tốn, Đặng Quang Viễn (1998), Tốn bồi dưỡng học sinh Hình học 10, Nxb Hà Nội.
[11]. Phạm Văn Hồn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1998), GD học mơn
tốn, Nxb Giáo dục.
[12]. Nguyễn Thái Hịe (2004), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Đồn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên),
Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 - Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[13]. Đồn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 - Nâng cao - Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[14]. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đồnh, Trần Đức Huyên, (2006), Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[15]. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đồnh, Trần Đức Huyên, (2006), Hình học 10 - Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[16]. Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đồnh, Trần Đức Huyên, (2006), Bài tập Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[17]. Phạm Văn Hồn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học
mơn tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[18]. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2000), PPDH mơn tốn, Nxb Giáo dục. [19]. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn tốn, Nxb Đại học sư
phạm, Hà Nội.
[20]. Pơlya.G (1997), Sáng tạo tốn học, Nxb Giáo dục Hà Nội.
[21]. Pơlya.G (1997), Tốn học và những suy luận cĩ lý, Nxb Giáo dục. [22]. Pơlya.G (1997), Giải một bài tốn như thế nào ?, Nxb Giáo dục.
[23]. Pơlya.G (1979), Giải một bài tốn như thế nào, Bản dịch tiếng Việt, Hồ Thuần và Bùi Tường, Nxb Giáo dục.
[24]. Pơlya.G (1976), Tốn học và những suy luận cĩ lý, Bản dịch tiếng Việt, Hà Sỹ Hồ (Chủ biên), Nxb Giáo dục.
[25]. Pơlya.G (1975), Sáng tạo tốn học, tập 1, Bản dịch tiếng Việt, Nguyễn Sỹ Tuyển - Phan Tất Đắc, Nxb Giáo dục Hà Nội.
[26]. Pơlya.G (1975), Sáng tạo tốn học, tập 2, Bản dịch tiếng Việt, Nguyễn Sỹ Tuyển - Phan Tất Đắc, Nxb Giáo dục Hà Nội.
[27]. Pơlya.G (1975), Sáng tạo tốn học, tập 3, Bản dịch tiếng Việt, Nguyễn Sỹ Tuyển - Phan Tất Đắc, Nxb Giáo dục Hà Nội.
[28]. Đào Tam (1997), "Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi ngơn ngữ thơng qua việc
khai thác các phương pháp khác nhau giải các dạng tốn Hình học ở trường THPT", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (12)
[29]. Đào Tam (2000), "Bồi dưỡng học sinh khá giỏi ở THPT năng lực huy động
kiến thức khi giải các bài tốn", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (1), tr.19.
[30]. Đào Tam (2005), Phương pháp dạy học Hình học ở trường THPT, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
[31]. Đào Tam, Nguyễn Văn Lộc (1996), Giáo trình hình học sơ cấp và phương
pháp dạy học hình học ở trường phổ thơng, Đại học Sư phạm Vinh.
[32]. Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học
mơn tốn ở trường THPT, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
[33]. Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc
học, dạy, nghiên cứu Tốn học, Tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
[34]. Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc
học, dạy, nghiên cứu Tốn học, Tập 2, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
[35]. Nguyễn Cảnh Tồn (1992), Tập cho học sinh giỏi tốn làm quen dần với
nghiên cứu Tốn học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[36]. Tuyển tập 30 năm Tạp chí tốn học và tuổi trẻ (1999), NXB Giáo dục Hà Nội.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
---
HỒNG THỊ LAN OANH
VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO DẠY HỌC
ƠN TẬP HÌNH HỌC 10
CHUYÊN NGÀNH:
LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO TAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
HỒNG THỊ LAN OANH
VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ
PHỔ BIẾN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO DẠY HỌC ƠN TẬP HÌNH HỌC 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC