- Khảo sát cách thức tổ chức hoạt động, tiến trình dạy học ơn tập, cụ thể là các tiết chữa bài tập ơn tập chương và ơn tập cuối năm của các giáo viên.
- Khảo sát các hoạt động phổ biến của HS khi học tiết ơn tập chương và ơn tập cuối năm.
2.5.1. Khảo sát hoạt động GV bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và hệ thống câu hỏi phỏng vấn, đàm thoại.
Phiếu điều tra giáo viên
Câu 1: Trong tiết học ơn tập chương phần lý thuyết thầy cơ thường áp dụng
cách giải nào sau đây ?
1. Giáo viên nhắc lại trình tự các kiến thức đã học trong chương.
2. Cho HS nhắc lại theo trí nhớ các em.
3. Dùng sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa các kiến thức đã học
trong chương.
4. Dùng phần mềm bản đồ tư duy biểu thị mối quan hệ giữa các
kiến thức đã học.
Câu 2: Trong dạy học tiết ơn tập, thấy cơ đã sử dụng cách dạy nào sau đây ?
1. Cố gắng chữa càng nhiều càng tốt các bài tập cĩ trong sách giáo khoa. 2. Yêu cầu học sinh tra bảng trình bày lời giải cụ thể của từng bài. 3. Chữa các bài tập theo yêu cầu của học sinh. 4. Chọn bài tập tiêu biểu cho học sinh nêu các cách giải cĩ thể, chọn
Câu 3: Để dạy học một khái niệm theo hướng vận dụng mối liên hệ phổ biến
thầy cơ đã thực hiện phương thức gì ?
1. Khái niệm này được dẫn xuất từ các khái niệm đã biết. 2. Tìm các khái niệm đặt trong mối quan hệ nhân quả.
3. Phân loại khái niệm.
4. Chú trọng hoạt động gợi động cơ dẫn đến khái niệm
và hoạt động áp dụng khái niệm.
Câu 4: Trong dạy học ơn tập củng cố theo hướng vận dụng mối liên hệ phổ
biến thầy cơ thường sử dụng các hình thức nào ?
1. Luyện tập nhằm mục tiêu rèn luyện kỹ năng kỹ xảo ? 2. Đào sâu tri thức nhằm phát hiện và giải quyết những vấn đề liên quan, bổ
sung, mở rộng và hồn chỉnh tri thức.
3. Ứng dụng nhằm vận dụng các tri thức và kỹ năng vào việc giải quyết những vấn đề mối trong nội bộ Tốn học cũng như trong thực tiễn ? 4. Hệ thống hĩa nhằm vào việc so sánh, đối chiếu tri thức đạt được, làm rõ
mối quan hệ giữa chúng.
Câu 5: Khai thác vai trị định lý Cơsin để làm gì ?
1. Xác định dạng tam giác.
2. Tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài 2 cạnh cịn lại và gĩc
xen giữa chúng.
3. Xác định gĩc khi biết độ dài 3 cạnh của tam giác.
4. Dùng để chứng minh định lý Pitago.
Câu 6: Trong quá trình hướng dẫn HS giải bài tập Tốn, Thầy (Cơ) quan tâm
đến hoạt động nào trong các hoạt động sau đây:
1. Liên hệ với bài tốn gốc và các tri thức cội nguồn 2. Khai thác mối liên hệ bản chất giữa giả thiết và kết luận
3. Nhìn nhận bài tốn theo các cách khác nhau
4. Tìm mối liên hệ giữa kiến thức bài tốn với các tri thức đã cĩ
6. Liên hệ với hoạt động huy động kiến thức
Câu 7: Theo Thầy (Cơ) trong quá trình giải bài tập Tốn, HS của mình đã vận
dụng các hoạt động nào sau đây:
1. Liên hệ với bài tốn gốc và các tri thức cội nguồn 2. Khai thác mối liên hệ bản chất giữa giả thiết và kết luận
3. Nhìn nhận bài tốn theo các cách khác nhau
4. Tìm mối liên hệ giữa kiến thức bài tốn với các tri thức đã cĩ
5. Đánh giá lời giải bài tốn
6. Liên hệ với hoạt động huy động kiến thức
Câu 8: Khi DH các khái niệm, Thầy (Cơ) đã tiến hành những hoạt động nào
trong các hoạt động sau:
1. Lập mối liên hệ giữa khái niệm với các khái niệm trước đĩ 2. Phân loại khái niệm dựa vào nội hàm và ngoại diên
3. Khai thác các ứng dụng của khái niệm
4. Lập mối liên hệ giữa khái niệm với các đối tượng trong thực tiễn
Câu 9: Theo Thầy (Cơ) khi học khái niệm mới, HS của mình cĩ biết thực hiện
các hoạt động sau khơng ?
Nội dung Biết Khơng
biết
1. Lập mối liên hệ giữa khái niệm với các khái niệm trước đĩ 2. Phân loại khái niệm dựa vào nội hàm và ngoại diên
3. Khai thác các ứng dụng của khái niệm
4. Lập mối liên hệ giữa khái niệm với các đối tượng trong
thực tiễn
Câu 10: Khi DH định lý, Thầy (Cơ) đã tiến hành những hoạt động nào trong
các hoạt động sau:
1. Đặt ngược lại vấn đề (Ví dụ định lý đảo)
2. Tìm mối liên hệ giữa các định lý cĩ liên quan 3. Tìm các ví dụ minh họa trong thực tế cuộc sống 4. Khai thác nhiều cách chứng minh một định lý (nếu cĩ thể)
Câu 11: Theo Thầy (Cơ) khi tiếp thu một định lý mới HS của mình cĩ biết
thực hiện các hoạt động sau khơng ?
Nội dung Biết Khơng
biết
1. Đặt ngược lại vấn đề (Ví dụ định lý đảo) 2. Tìm mối liên hệ giữa các định lý cĩ liên quan 3. Tìm các ví dụ minh họa trong thực tế cuộc sống 4. Khai thác nhiều cách chứng minh một định lý (nếu cĩ thể)
Câu 12: Khi dạy một quy tắc Tốn học mới, Thầy (Cơ) đã tiến hành những
hoạt động nào trong các hoạt động sau:
1. Lập mối liên hệ giữa quy tắc mới với các quy tắc đã cĩ trước đĩ 2. Tìm các ví dụ minh họa trong thực tế cuộc sống
3. Khai thác các ứng dụng của quy tắc
4. Phân loại quy tắc
Câu 13: Khi dạy tiết luyện tập (hoặc ơn tập chương), Thầy (Cơ) quan tâm đến
hoạt động nào trong các hoạt động sau đây
1. Giúp HS nhớ lại, làm lại và tìm ra mạch kiến thức cơ bản của nội
dung được học
2. Lập bảng thể hiện mối quan hệ hệ thống của kiến thức 3. Chọn bài tập cĩ nội dung tổng hợp liên quan đến nhiều kiến thức
cần ơn tập
4. Khi giải bài tập khuyến khích HS tìm nhiều lời giải khác nhau
Câu 14: Theo Thầy (Cơ) việc vận dụng quan điểm tồn diện được rút ra từ
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng cho học sinh trong dạy học Tốn nĩi chung và mơn Hình học nĩi riêng ở trường Trung học cơ sở cĩ những khĩ khăn gì ?
1. Nội dung kiến thức của tiết dạy quá nhiều
2. Trình độ HS nĩi chung cịn yếu
3. Vấn đề trên cịn xa lạ đối với HS
4. Vấn đề trên cịn xa lạ đối với GV
6. Các khĩ khăn khác: (ghi rõ) ………..
Câu 15: Xin Thầy (Cơ) cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau: Ý kiến
Nội dung Cĩ Khơng
1. Hiện nay GV mơn Tốn ở trường THPT cĩ quan tâm đến việc vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vào việc xác định và luyện tập các dạng hoạt động trong DH ơn tập Tốn khơng ?
2. Giáo viên mơn Tốn ở trường THPT hiện nay cĩ vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vào việc xác định và luyện tập các dạng hoạt động trong dạy học ơn tập Tốn khơng ?
3. GV khi dạy mơn HH cĩ quan tâm đến việc vận dụng nguyên
lý về mối liên hệ phổ biến vào việc xác định và luyện tập các dạng hoạt động trong DH giải bài tập khơng ?
4. Nội dung mơn HH ở trường THPT cĩ thể tiến hành vận dụng
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vào việc xác định và luyện tập các dạng hoạt động trong DH ơn tập khơng ?
5. Trong quá trình dạy học, cĩ nên vận dụng nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến vào việc xác định và luyện tập các dạng hoạt động trong dạy học ơn tập Tốn cho học sinh khơng ?
Câu 16: Trong DH mơn Tốn ở trường THPT, Thầy (Cơ) thường sử dụng phương
pháp nào sau đây:
Tần số sử dụng
Phương pháp Thường xuyên
Khơng thường xuyên Khơng sử dụng 1. Hỏi đáp 2. Thuyết trình
3. Tổ chức cho HS hoạt động thực hành, luyện
tập
4. Tổ chức, hướng dẫn cho HS phát hiện và giải
5. Tổ chức, hướng dẫn cho HS học tập theo
nhĩm
6. Tổ chức, hướng dẫn cho HS tự nghiên cứu
khám phá
7. Áp dụng lý thuyết kiến tạo
8. Áp dụng lý thuyết tình huống
Câu 17: Xin Thầy (Cơ) cho biết mức độ sử dụng các dạng hoạt động trong DHHH
của mình ?
Mức độ
Dạng hoạt động Thường xuyên
Khơng thường xuyên Ít khi 1. Ngơn ngữ 2. Thực tiễn 3. Nhận thức cĩ chủ định 4. Phân tích và tổng hợp 5. Nhận dạng khái niệm
6. Thể hiện khái niệm
7. Nhận dạng định lý
8. Thể hiện định lý
9. Các dạng hoạt động khác
Câu 18: Theo Thầy (Cơ), nội dung mơn HH ở trường THPT trong SGK hiện hành
cĩ những vấn đề nào chưa thật hợp lý: 1.………. ………. 2.………. ………. 3.……….…….. ……….
Câu 19: Cuối xùng, xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết một số thơng tin về bản thân:
2. Giới tính:………. 3. Tuổi:……… 4. Năm tốt nghiệp Đại học:………. 5. Số năm cơng tác trong ngành Giáo dục và Đào tạo:………... 6. Số năm trực tiếp dạy Tốn ở trường THPT……… 7. Cơng việc chính hiện nay (GV đứng lớp; Cán bộ quản lý):………..
2.5.2. Khảo sát hoạt động học tập của học sinh
- Để tiến hành khảo sát hoạt động của học sinh tơi chọn phương pháp quan sát, dự giờ các tiết ơn tập chương và ơn tập cuối năm.
- Khảo sát HS bằng bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận:
Phiếu điều tra học sinh
Câu 1: Các em cĩ thích giáo viên xây dựng các bài tốn mới (bài tốn khái
quát hĩa, đặc biệt hĩa, tương tự) từ bài tốn ban đầu khơng ?
1. Rất thích
2. Thích
3. Bình thường
4. Khơng thích
Câu 2: Các em cĩ thích giải bài tốn bằng nhiều cách khác nhau khơng và xác
định cách giải tối ưu ?
1. Rất thích
2. Thích
3. Bình thường
4. Khơng thích
Câu 3: Xét bài tốn: "Cho 6 điểm M, N, P, Q, R, S bất kỳ". Chứng minh rằng:
RQ NP MS RS NQ MP+ + = + + Theo các em:
1. Cĩ thể bao nhiêu cách giải bài tốn trên
2. Hãy xác định cách giải tối ưu
Câu 4: Khi giải bài tập hình trong tiết ơn tập, các em cĩ liên tưởng đến một
bài tốn tương tự đã biết cách giải hay tìm cách huy động các kiến thức để giải quyết vấn đề khơng ?
Cĩ Khơng
Câu 5: Xét bài tốn "Cho hình vuơng ABCD, M, N thuộc cạnh AB và AD sao
cho AM = DN. Chứng minh rằng CN vuơng gĩc với DM.
Hãy sử dụng phương pháp vectơ, phương pháp tọa độ và phương pháp hình học tổng hợp để giải bài tốn trên.
………. ……….
Câu 6: Xét bài tốn "Cho đoạn thẳng AB và điểm I sao cho 2IA+3IB=0* a) Tìm số k sao cho AI =kAB
b) CMR: với mọi điểm M ta cĩ: MB
5 3 MA 5 2 MI = +
Hãy khai thác giả thiết và kết luận của bài tốn trên và đề xuất một bài tốn mới từ việc khai thác trên.
2.6. Đánh giá khảo sát thực trạng2.6.1. Đánh giá định lượng 2.6.1. Đánh giá định lượng
Việc đánh giá định lượng dựa vào kết quả kiểm tra ở phiếu điều tra học sinh gồm 6 câu hỏi và bài tập quy về thang điểm 10. Việc kiểm tra được tiến hành đối với 45 học sinh của các trường THPT Thái Lão, THPT Lê Hồng Phong, THPT Nguyễn Trường Tộ nhằm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi hiệu quả của đề tài nghiên cứu.
Kết quả làm bài kiểm tra thơng qua phiếu điều tra của 45 học sinh được phân tích theo điểm số như sau:
Điểm
Số bài 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
45 0 0 0 0 2 3 8 10 11 8 3
Điểm Số bài (Tỷ lệ%)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
100% 0% 0% 0% 0% 4% 7% 18% 22% 24% 18% 7%
Bảng 2.2. Bảng phân phối tần suất
Bảng 2.1. Biểu đồ phân phĩi tấn suất
Bảng 2.2. Đồ thị phân phối tần suất
2.6.2. Đánh giá định tính
Qua điều tra phỏng vấn và trắc nghiệm một số giáo viên và kiểm tra khảo sát HS ở các trường THPT Thái Lão, THPT Lê Hồng Phong, THPT Nguyễn Trường Tộ cũng như quá trình tìm hiểu dự giờ của các giáo viên. Tơi nhận thấy tình hình
vận dụng nguyên lý và mối liên hệ phổ biến vào dạy học ơn tập Hình học 10 như sau:
a) Khi dạy các kiến thức Tốn học, hầu như các giáo viên chỉ trình bày, giới thiệu kiến thức cĩ trong sách giáo khoa, mà khơng cĩ giải thích cụ thể để học sinh hiểu rõ bản chất nguồn gốc của các hiện tượng Tốn học. Do vậy làm các em học sinh đang dần ngày một chán mơn Tốn và cảm thấy rất khĩ khi tiếp xúc với Tốn học.
b) Khi dạy xong mỗi tiết lý thuyết là đến tiết bài tập, giáo viên chỉ giảng dạy bằng cách chữa các bài tập một cách thuần túy, chưa làm nổi bật được mối quan hệ giữa các bài tập này với các bài tập khác, giữa những kiến thức đang học với những kiến thức cũ. Khi dạy xong một chương nào đĩ giáo viên khơng hệ thống lại các dấu hiệu để nhận biết một đối tượng Tốn học nằm ở trong các chương thậm chí chỉ trong một chương. Hay khi hướng dẫn học sinh giải một số bài tập, giáo viên khơng khuyến khích học sinh tìm tịi nhiều lời giải khác nhau cho bài tốn dưới nhiều gĩc độ khác nhau. Mà giáo viên chỉ làm được nhiệm vụ giải các bài tập mà sách giáo khoa đã nêu, hoặc là cho học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tốn là xong. Vì vậy mà khơng khuyến khích học sinh tìm tịi nhiều lời giải khác khi nhìn nĩ dưới nhiều gĩc độ khác nhau.
c) Khi dạy học Tốn hầu như nhiều giáo viên chỉ nghĩ đến chuyện dạy kiến thức Tốn mà sách giáo khoa đã nêu ra, mà khơng để ý đến các kiến thức tốn học đã học, các giai đoạn phát triển của các kiến thức đĩ trong mối quan hệ logic của các kiến thức. Trong quá trình dạy học Tốn đa số giáo viên cũng chỉ chú ý đến một mặt, một vấn đề nào đĩ mà chưa nhìn nĩ trong mối liên hệ với hệ thống kiến thức đã cĩ.
d) Từ những điều đĩ mà trong quá trình học Tốn học sinh ít được rèn luyện vận dụng các kiến thức đã học, để giải quyết những vấn đề liên quan trong thực tế. Nhiều học sinh khi gặp các bài tốn thực tế thường bỡ ngỡ, lúng túng, khơng biết giải bài tốn đĩ như thế nào. Điều này thể hiện tính yếu kém về mặt thực tiễn của học sinh qua việc vận dụng kiến thức Tốn học vào thực tiễn.
e) Bên cạnh học sinh bộc lộ những yếu kém về Tốn học thì học sinh cịn bộc lộ rõ vấn đề giải bài tốn, vấn đề nhìn Tốn học trong sự rời rạc, trong trạng thái tĩnh mà chưa thấy mối liên hệ phụ thuộc, sự vận động biến đổi, quá trình phát triển.
Từ những vấn đề nêu trên càng cho ta thấy sự yếu kém của học sinh hiện nay, cĩ một phần khơng nhỏ của một số giáo viên trong quá trình dạy học chưa biết vận dụng mối liên hệ phổ biến vào dạy học ơn tập Tốn, đĩ là một vấn đề cịn nhiều bất cập.
2.7. Kết luận chương 2
Chương này đã gĩp phần làm sáng tỏ thực trạng dạy học ơn tập vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến ở một số trường phổ thơng hiện nay, đồng thời