Tổ chức hoạt động dạy học theo bản đồ tư duy

Một phần của tài liệu ận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào dạy học ôn tập hình học 10 (Trang 135 - 138)

Thực trạng giáo dục hiện nay cho thấy, mặc dù chương trình tốn ở trường THPT đã được giảm tải theo hướng tinh gọn, nhưng nhìn chung nội dung chương trình vần cịn cao và nặng đối với học sinh vùng sâu, vùng xa. Thời gian dạy học ít nhưng lượng kiến thức địi hỏi phải trang bị cho các em rất lớn. Chương trình SGK chúng ta biết tương đương trình độ các nước tiên tiến trên thế giới nhưng điều kiện trang bị thiết bị dạy học của chúng ta chưa đầy đủ, phần nào cũng ảnh hưởng đến chất lượng dạy học nĩi chung và chất lượng bộ mơn tốn nĩi riêng.

Bên cạnh đĩ do SGK là tài liệu cụ thể hĩa các yêu cầu của chương trình tốn phổ thơng, giáo viên sử dụng trực tiếp để dạy, học sinh sử dụng để học nên cĩ tâm lý khá phổ biến là những vấn đề được viết trong SGK thì giáo viên và học sinh cần phải được dạy và học hết, từ đĩ cũng tạo nên sự quá tải về nội dung dạy học.

Qua nghiên cứu cho thấy nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi nhớ kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lịng, học vẹt, thuộc một cách máy mĩc, thuộc nhưng khơng nhớ được kiến thức trọng tâm, khơng nắm được "Sự kiện nổi bật" trong các nội dung đã học, hoặc khơng biết liên tưởng, liên kết các kiến thức cĩ liên quan với nhau.

Để gĩp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Tốn nĩi chung và nâng cao chất lượng giải bài tập hình học nĩi riêng, giáo viên cần cĩ nhiều biện pháp giúp học sinh biết cách hệ thống hĩa kiến thức đã học theo từng chương và xây dựng hệ thống bài tập mang nội dung khái quát những vấn đề đã học trong lý thuyết. Một

trong những biện pháp thường được khuyến khích sử dụng hiện nay là hướng dẫn học sinh lập bản đồ tư duy.

3.3.5.1. Bản chất phương pháp dạy học bằng BĐTĐ:

- BĐTD là kĩ thuật dạy học tổ chức và phát triển tư duy giúp người học chuyến tải thơng tin vào bộ não rồi được thơng tin ra ngồi bộ não một cách dễ dàng, đồng thời là phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả, mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng, bao quát được các ý tưởng trên phạm vi sâu rộng.

Dạy học bằng Bản đồ tư duy - một giải pháp gĩp phần đổi mới cơ bản giáo dục.

3.3.5.1.1. BĐTĐ tận dụng được các nguyên tắc của trí nhớ siêu đẳng:

a. Sự hình dung: BĐTD cĩ rất nhiều hình ảnh để bạn hình dung về kiến thức cần nhớ. Đây là một trong những nguyên tấc quan trọng nhất của trí nhớ siêu đẳng. Đối với não bộ, BĐTD giống như một bức tranh lớn đầy hình ảnh màu sắc

phong phú hơn là một bài học khơ khan, nhàm chán.

b. Sự liên tưởng, tưởng tượng: BĐTD hiển thị sự liên kết giữa các ý tưởng

một cách rất rõ ràng.

c. Làm nổi bật sự việc: Thay cho những từ ngữ tẻ nhạt đơn điệu, BĐTD cho

phép giáo viên và học sinh làm nổi bật các ý tưởng trọng tâm bằng việc sử dụng những màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng. Hơn nữa, BĐTD dùng rất nhiều màu sắc khiến giáo viên và học sinh phải vận dụng trí tưởng tượng sáng tạo đầy phong phú của mình. Nhưng đây khơng chỉ là một bức tranh đầy màu sắc sặc sỡ thơng thường, BĐTD giúp tạo ra một bức tranh mang tính lý luận, liên kết chặt chẽ về những gì được học.

3.3.5.1.2. BĐTD sử dụng cả hai bán cầu não cùng một lúc: BDTD thật sự giúp bạn tận dụng các chức năng của não trái lẫn não phải khi học. Đây chính là cơng cụ học tập vận dụng được sức mạnh của cả bộ não. Nếu vận dụng đúng cách, nĩ sẽ hồn tồn giải phĩng những năng lực tiềm ẩn trong bạn, đưa bạn lên một đẳng cấp mới, đẳng cấp của một tài năng thực thụ hay thậm chí của một thiên tài.

3.3.5.2.1. Giáo viên sử dụng BĐTĐ để hỗ trợ quá trình dạy học mơn Tốn

- BĐTD để củng cố kiến thức sau mỗi tiết học và hệ thống kiến thức sau mỗi chương, phần… Sau mỗi bài học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ của bài học bằng cách vẽ BĐTD. Mỗi bài học được vẽ kiến thức trên một trang giấy rời rồi kẹp lại thành tập. Việc làm này sẽ giúp các em dễ ơn tập, xem lại kiến thức khi cần một cách nhanh chĩng, dễ dàng.

- Dùng BĐTD để dạy bài mới: Giáo viên đưa ra một từ khĩa để nêu kiến thức của bài mới rồi yêu cầu học sinh vẽ BĐTD bằng cách đặt câu hỏi, gợi ý cho các em để các em tìm ra các từ liên quan đến từ khĩa đĩ và hồn thiện BĐTD. Qua BDDTD đĩ sẽ nắm được kiến thức bài học một cách dễ dàng.

3.3.5.2.2.Học sinh học tập độc lập, sử dụng BĐTD để hỗ trợ học tập, phát triển tư duy lơgic:

- Học sinh tự cĩ thể sử dụng BĐTD để hỗ trợ việc tự học ở nhà, tìm hiểu trước bài mới, củng cố, ơn tập kiến thức bằng cách vẽ BĐTD trên giấy, bìa… hoặc để tư duy một vấn đề mới, qua đĩ phát triển khả năng tư duy lơgic, củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ năng ghi chép.

- Học sinh trực tiếp làm việc với máy tính, sử dụng phần mềm Mindmap, phát triển khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng máy tính trong học tập.

- Trước mắt dùng phấn màu vẽ BĐTD lên bảng và sử dụng bút màu vẽ trên giấy, bìa… Sau khi HS tự thiết lập BĐTD kết hợp việc thảo luận nhĩm dưới sự gợi ý, dẫn dắt của GV dẫn đến kiến thức của bài học một cách nhẹ nhàng, tự nhiên.

- Điều quan trọng là hướng cho HS cĩ thĩi quen lập BĐTD trước hoặc sau khi học một bài hay một chủ đề, một chương, để giúp các em cĩ cách sắp xếp kiến thức một cách khoa học, lơgic.

3.3.5.2.3. Một số hoạt động dạy học trên lớp với BĐTD:

* Hoạt động 1: HS lập BĐTD theo nhĩm hay cá nhân với sự gợi ý của GV. * Hoạt động 2: HS hoặc đại diện của nhĩm HS lên báo cáo, thuyết minh về BĐTD mà nhĩm mình đã thiết lập.

* Hoạt động 3: HS thảo luận bổ sung, chỉnh sửa để hồn thiện BĐTD về kiến thức của bài học đĩ. GV sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp HS hồn chỉnh BĐTD, từ đĩ dẫn đến kiến thức của bài học.

* Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một BĐTD mà GV đã chuẩn bị sẵn hoặc một BĐTD mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh, cho HS trình bày, thuyết minh về kiến thức đĩ.

Chú ý: BĐTD là một sơ đồ mở nên khơng yêu cầu tất cả các nhĩm HS cĩ chung một kiểu BĐTD, GV chỉ nên chỉnh sửa cho các em về mặt kiến thức, gĩp ý thêm về đường nét vẽ, gĩp ý thêm về đường nét vẽ, màu sắc hình thức…

Ví dụ 3.14: Sau khi học chương 1: "Vectơ" GV cĩ thể hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy 3.1 như sau (Xem phụ lục 1).

Ví dụ 3.15: Sau khi học chương 2: "Tích vơ hướng và hệ thức lượng trong tam giác" GV cĩ thể hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy 3.2 như sau (Xem phụ lục 2). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ 3.16: Sau khi học chương 3: "Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng" GV cĩ thể hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy 3.2 như sau (Xem phụ lục 3).

Một phần của tài liệu ận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào dạy học ôn tập hình học 10 (Trang 135 - 138)