Champasak nói riêng
Tầm nhìn:
Trở thành ngân hàng có quy mô và chất lượng lớn nhất tại Lào.
Sứ mệnh:
41T
• Trở thành đối tác tài chính được lựa chọn và đáng tin cậy nhất của khách hàng41T nhờ khảnăng cung cấp đầy đủ các sản phẩm và dịch vụtài chính đa dạng và dựa
trên cơ sở luôn coi khách hàng làm trọng tâm.
• 41TTạo dựng cho cán bộ nhân viên một môi trường làm việc tốt nhất41T với nhiều cơ
hội để phát triển năng lực, đóng góp giá trị và tạo dựng sự nghiệp thành đạt.
* 41TMang lại cho khách hàng những lợi ích hấp dẫn, lâu dài41T thông qua việc triển khai một chiến lược phát triển kinh doanh nhanh mạnh song song với việc áp dụng các thông lệ quản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro chặt chẽ theo tiêu chuẩn quốc tế.
* Tham gia đóng góp vào phát triển lớn mạnh, an toàn của hệ thống ngân hàng. * Góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước trên cơ sở đáp ứng kịp thời các nhu cầu hợp lý về phát triển sản xuất – kinh doanh – dịch vụ của khách hàng bằng các phương tiện hiện đại, sản phẩm dịch vụ mới với phong cách phục vụ chuyên nghiệp và tận tâm, nhằm đem lại lợi nhuận và lợi ích cao nhất cho Ngân hàng LDB, và tạo điều kiện thuận lợi cho bản thân và cũng như gia đình của toàn thể cán bộ
nhân viên LDB.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức
* Giám đốc:
- Điều hành chung
- Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ, công tác kế hoạch và công tác thi
đua khen thưởng.
- Phụ trách công tác kinh doanh, trực tiếp điều hành công tác huy động vốn đối với các doanh nghiệp có quan hệ tiền gửi tại ngân hàng LDB chi nhánh Champasak.
- Trực tiếp ký cho vay các món vay của doanh nghiệp và hộ tư nhân cá thể và
các món vay vượt mức phân công đối với phó giám đốc, tham gia thẩm định các món vay không trực tiếp ký cho vay.
* Phó giám đốc
- Trực tiếp ký giải quyết cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp có sốdư tiền vay từ 500 triệu kip trở xuống, tham gia thẩm định các món vay không trực tiếp ký cho vay.
- Trực tiếp phụtrách điều hành công tác kếtoán, điện toán, công tác tiền tệ kho quỹvà điều hành các quỹ tiết kiệm.
- Trực tiếp điều hành công tác cân đối vốn, quản lý rủi ro tín dụng và công tác thống kê báo cáo.
- Trực tiếp phụ trách công tác hành chính quản trị.
- Có trách nhiệm giải quyết các công việc khi giám đốc di vắng.
Các phòng ban trong chi nhánh Champasak – Ngân hàng LDB:
* Phòng tổ chức hành chính
Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và
đào tạo tại chi nhánh theo chủ trương chính sách của nhà nước và theo quy định của Ngân hàng mẹ.
- Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh, thực hiện công tác hành chính, văn
thư, lễtân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của Chi nhánh.
- Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, mua sắm sửa chữa TSCĐ, mua sắm
CCLĐ, vật rẻ mau hỏng.
- Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hóa – tinh thần và thăm hỏi
ốm, đau, hiếu, hỷ cán bộ, nhân viên.
- Trực tiếp thực hiện chếđộ tiền lương, chếđộ bảo hiểm, quản lý lao động; theo dõi thực hiện nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể.
- Thực hiện công tác quay hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công
tác học tập trong và ngoài nước theo quy định.
- Đề xuất, hoàn thiện và lưu trữ hồsơ theo đúng quy định của Nhà nước, Đảng,
Ngân hàng Nhà nước trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, ký luật cán bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp ủy quyền của Giám đốc.
- Trực tiếp quản lý hồsơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lý. - Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của Chi nhánh. - Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề.
+ Phòng kế toán tài chính
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, NHNR0 R& PNNT Viện Nam
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các phòng nghiệp vụ, phòng giao dịch
- Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán,quyết toán và các báo
cáo theo quy định.
- Thực hiện nghiệp vụthanh toán trong và ngoài nước theo quy định.
- Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh
theo quy định của NHNR0R&PTNT Việt Nam.
- Chấp hành chếđộ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.
+ Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ
- Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán. Tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát theo đề cương, chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát của NHNR0R và kế hoạch của đơn vị. Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán
- Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho Giám đốc giải quyết đơn thư thuộc thẩm quyền. Làm nhiệm vụ thường trực Ban chống tham nhũng, tham mưu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí và thực hành tiết kiệm tại chi nhánh
- Bảo mật hồsơ, tài liệu, thông tin liên quan đến công tác kiểm tra, thanh tra vụ
việc theo quy định, thực hiện quản lý thông tin ( bảo mật hồ sơ kiểm tra nội bộ, thu nhập, xửlý, lưu trữ, cung cấp) và lập báo cáo về kiểm tra nội bộtheo quy định.
+ Phòng tiền tệ kho quỹ
- Phòng tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của ngân hàng nhà nước. Tạm ứng và thu tiền cho các quỹ
tiết kiệm, các phòng giao dịch trong và ngoài quầy tại trụ sở chi nhánh, thu tiền mặt cho các doanh nghiệp có nguồn thu, chi tiền mặt lớn.
- Theo dõi số liệu về Tồn quỹ tiền mặt của các chi nhánh trên hệ thống dữ liệu tập chung;
- Tham mưu cho Ban lãnh đạo quản lý tiền mặt đáp ứng các mục tiêu tiết kiệm, an toàn, hiệu quả; quản lý chặt chẽ Hồ sơ TSBĐ,Giấy tờ có giá và Ấn chỉ quan trọng;
- Tiếp nhận các thông tin về tiền giả, tiền mới phát hành từ các kênh thông tin dịch và trình ban lãnh đạo
+ Phòng quản trị tín dụng
- Thiết lập duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng; tiếp thị tất cả
các sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh; duy trì và nâng cao chất lượng khách hàng. - Tiếp nhận và sử lý tất cả các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ tín dụng tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, quy chế, quy định, quy trình nội bộ Ngân hàng phát triển Lào đảm bảo kinh doanh hiệu quả, phòng rủi ro.
- Thực hiện các quy định của pháp luật, các quy định nội bộ về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh; tổ chức thực hiện định giá tài sản làm cơ sở trình
Giám đốc ký hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh của bên thứ ba với khách hàng theo
đúng quy định; quản lý và hạch toán tài sản cầm cố thế chấp của khách hàng vay vốn, bảo lãnh.
- Nghiên cứu, nắm bắt tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn, tìm kiếm khai thác những dự án khả thi để mở rộng tín dụng. Xây dựng kế hoạch mở rộng khách hàng và thực hiện chính sách khách hàng một cách linh hoạt và có hiệu quả.
- Thực hiện lưu trữ hồsơ tín dụng theo quy định..
+ Phòng dịch vụ khách hàng
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp thị và giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến của khách hàng và đề xuất các
hướng dẫn cải tiến.
- Đề xuất tham mưu với Giám đốc về chính sách phát triển SPDV ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch. Xây dựng và triển khai kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá các SPDV ngân hàng theo quy định.
- Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻtrên địa bàn theo quy định của Ngân hàng Phát triển Lào (LDB)
- Thực hiện quản lý, giám sát thiết bị đầu cuối.
- Giải đáp thắc mắc của khách hàng; xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát sinh
liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quản lý.
SƠ ĐỒ 2.1. TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN LÀO CHI NHÁNH CHAMPASAK
Nguồn tài liệu: Phòng tổ chức hành chính - Ngân hàng Phát triển Lào chi nhánh Champasak 2012
2.2. Các hoạt động kinh doanh
2.2.1 Huy động vốn
Ngân hàng là tổ chức tín dụng. Với tư cách là trung gian tín dụng, ngân hàng là
nơi tập trung mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội dưới nhiều hình thức huy động đa
dạng nhằm mục tiêu hình thành được nguồn vốn tối ưu, đáp ứng nhu cầu tín dụng với một chi phí hợp lý. Trong những năm qua, LDB Champasak rất quan tâm đến công tác
huy động vốn, đa dạng hóa nguồn vốn bằng việc đa dạng hóa các hình thức, biện pháp,
các kênh huy động vốn từ mọi nguồn trong mọi thành phần kinh tế - xã hội bao gồm phát hành giấy tờ có giá dài hạn, ngắn hạn, huy động tiết kiệm dựthưởng…
Bảng 2.1: Bảng kết quả hoạt động huy động vốn Ngân hàng phát triển Lào chi nhánh Champasak 2008-2012
Đơn vị tính: Triệu kip
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
Vốn huy động 19.904 25.483 43.623 46.358 58.402
Tốc độ tăng trưởng 28% 71% 6% 25%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động LDB Champasak giai đoạn 2008-2012)
GIÁM ĐỐC P.TÍN DỤNG P. KIỂM TRA, KIỂM SOÁT NỘI BỘ P. TIỀN TỆ KHO QUỸ P. TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG PHÓ GIÁM ĐỐC 25
* Nhận xét:
Từ bảng kết quả trên ta thấy, vốn huy động tại Ngân hàng phát triển Lào chi nhánh Champasak từ năm 2008-2012 có sự tăng lên qua các năm và có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, thể hiện năm 2009 vốn huy động là 25.483 triệu kip với mức
độtăng trưởng vốn huy động là 28% so với năm 2008.
Đến năm 2010 nguồn vốn huy động lại tiếp tục tăng nhanh, tăng gần gấp đôi so
với năm 1009, chỉ số tuyệt đối là 43.623 triệu Kip với tốc độ tăng trưởng đạt 71% so với năm 2009. Năm 2011 con số này lại tiếp tục tăng lên nhưng mức độtăng trưởng lại chậm lại, nguồn vốn huy động là 46.356 triệu Kip, tốc độ tăng trưởng là 6% so với
năm 2010. Sang năm 2012 vốn huy động lại tiếp tục tăng với con số đạt 58.402 triệu Kip và tốc độtăng trưởng đạt 25% so với năm 2011.
Biểu đồ 2.1: Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tại Ngân hàng phát triển Lào chi nhánh Champasak 2008-2012
0 10 20 30 40 50 60 2008 2009 2010 2011 2012 Vốn huy động
(Nguồn báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của LDB các năm 2008-2012)
* Nhận xét:
Qua số liệu trên, chúng ta thấy nguồn vốn huy động có xu hướng tăng liên tục từ năm 2008-2012. Năm 2010 có mức độ tăng cao nhất là 71% trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, năm 2009, 2912 có mức độ trung bình với mức độ tăng là 28% và
25%, mức tăng thấp nhật đạt dưới 15% là năm 2009.
Điều này góp phần vào việc tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, nâng cao năng lực tài chính là LDB Champasak.
2.2.2 Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ đạo và mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng, tổ chức tín dụng. Tín dụng luôn được đánh giá là hoạt động đem lại tỷ
trọng thu nhập cao nhất cho ngân hàng. Trong thời gian qua, chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lào Champasak biết tận dụng tiềm năng vốn có của mình nhờ hoạt động cho vay. Thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng của LDB chi nhánh Champasak 2008-2012
Đơn vị tính: Triệu kip
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
Dư nợ 8.937 13.071 18.951 37.801 40.492
Tốc độ tăng trưởng (%) 46% 44% 99% 7%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động LDB Champasak 2008-2012)
* Nhận xét: Từ bảng số liệu trên, ta thấy năm 2009 tổng dư nợ đạt 8.937 triệu kíp với mức tăng 46% so với năm 2008. Năm 2010 tổng dư nợ đạt 13.071 triệu kip
tăng 5.880 triệu kip so với năm 2009 với mức tăng là 44%. Năm 2011 tổng dư nợ đạt 37.801 triệu kíp tảng 18.850 triệu kip với mức tăng là 99%. Năm 2012 tổng dư nợđạt 40.492 triệu kip tăng 2.691 triệu kip với mức tăng là 7%. Mức tăng trưởng của LDB
Champasak được đánh giá là tương đối phù hợp trong bối cảnh toàn ngành ngân hàng thực hiện chính sách kiểm soát tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng phù hợp với cơ cấu nguồn vốn, nâng cao chất lượng và hiệu quả tín dụng, tăng cường xử lý nợ xấu và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tình hình dư nợ tại Ngân hàng LDB Champasak (2008-2012)
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2008 2009 2010 2011 2012 Dư nợ tín dụng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động LDB Champasak 2008-2012)
Qua số liệu cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng của LDB Champasak trong
năm 2011 có mức độ tăng cao nhất là 99% so với tốc độ tăng trưởng tín dụng toàn
ngành ngân hàng. Năm 2012 đạt ở mức độ dưới 15%. Tỷ lệtăng trưởng tín dụng 2012 là 7% thấp hơn so với các năm trước. Đây cũng là kết quả đáng vui mừng trong tình hình nền ngân hàng khu vực và thế giới có nhiều biến động bất ổn, đặc biệt là khủng hoảng kinh tế toàn cầu trong năm 2012.
2.2.3 Các hoạt động khác
* Hoạt động ngân quỹ:
Hoạt động ngân quỹ luôn đảm bảo an toàn, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, thực hiện đúng quy trình thu chi tiền mặt, ngoại tệ và ngân phiếu thanh toán theo đúng các quy định hiện hành, tổ chức tốt công tác thu chi và điều hòa tiền mặt, đáp ứng đầy
đủ nhu cầu tiền mặt cho sản xuất và đời sống, tạo được lòng tin với khách hàng. Trong
quá trình thu chi, chi nhánh luôn đảm bảo chi đúng, đủ,, trả lại tiền thừa cho khách hàng, thu và kiểm soát được nhiều tiền giả.
* Hoạt động kinh doanh ngoại hối:
Hoạt động kinh doanh ngoại hối những năm gần đây của chi nhánh có sự thay
đổi theo hướng tích cực và hướng chung của nền kinh tế. Hoạt động kinh doanh ngoại hối là một trong những hoạt động quan trọng đối với ngân hàng. Hiện nay LDB chi nhánh Champasak có dịch vụ mua bán ngoại tệ với 3 loại ngoại tệnhư: USD, BATH,
Yuan Trung Quốc.
* Hoạt động kiểm tra, kiểm soát:
Để nâng cao chất lượng công tác tín dụng LDB Chi nhánh Champasak rất coi trọng và thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra kiểm soát với phương châm thực hiện quy chế dân chủ. Ngân hàng luôn tăng cường kiểm tra rà soát hồsơ cho vay, đảm bảo tính pháp lý và an toàn tín dụng, cán bộ tín dụng trực tiếp kiểm tra hoạt động sử dụng tiền vay của khách hàng nhằm kịp thời phát hiện và chấn chỉnh. LDB Champasak
thường xuyên kiểm tra tổng hợp thực trạng các tài sản đảm bảo vay nợ phù hợp với
định giá thị trường của tài sản đảm bảo. Tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn trong việc xử
lý tài sản đảm bảo vay liên quan đến các món nợ quá hạn, nợkhó đòi…
2.2.4 Kết quả kinh doanh của LDB chi nhánh Champasak 2008-2012
Qua 5 năm từ 2008-2012 của ngân hàng phát triển Lào LDB chi nhánh
Champasak đã phấn đầu thực hiện tốt mục tiêu đề ra của mình, lợi nhuận sau thuếtăng đều qua các năm:
Bảng2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của LDB Champasak giai đoạn