Có chính sách phát triển thương mại phù hợp và khéo léo 1 Đổi mói công tác quy hoạch phát triển thương mạ

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống phân phối trong hoạt động Logistics ở Việt Nam (Trang 91 - 97)

- Mở rộng và đa dạng các loại hình vận tải sẽ phục vụ tốt hơn các yêu cầu của khách hàng và mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Ví dụ, doanh nghiệp

4. Hoàn thiện hệ thông pháp luật và có cơ chê chính sách phù hợp nhầm tạo môi trường thuận lợi và ổn định cho logistics phân phô

4.3. Có chính sách phát triển thương mại phù hợp và khéo léo 1 Đổi mói công tác quy hoạch phát triển thương mạ

4.3.1. Đổi mói công tác quy hoạch phát triển thương mại

Hiện nay, Bộ Thương mại và hầu hết các tinh. thành phố đã có quy hoạch tổng thể phát triển thương mại đến năm 2010. Tuy vậy, hầu hết các bản quy hoạch

được thông qua hoặc đã được phê duyệt có một số hạn chế và yêu cầu được rà soát, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với sủ phát triển thương mại hiện nay do những nguyên nhân sau:

- Các bản quy hoạch được vạch ra từ khá lâu, nên nhiều chỉ tiêu và mục tiêu phát triển có phần lạc hậu so với thủc tiên.

- Phương pháp xây dủng quy hoạch còn mang nặng dấu ấn của cơ chế kê

hoạch hoa tập trung bao cấp, chưa có được nhiều sủ tham gia, góp ý từ phía các doanh nghiệp.

- Nội dung cùa các bản quy hoạch còn chung chung, chưa đề cập hợp lý đến

việc xây dủng và phát triển toàn diện hệ thống phân phối hàng hoa, mà chì nói tới các siêu thị, trung tàm thương mại, chợ và các cửa hàng bán lẻ.

- Tính hiệu lủc cùa quy hoạch còn thấp, chưa được cụ thế hoa bằng chương trình, dủ án và đặc biệt là tình trạng phát triển không theo quy hoạch diễn ra rất phố

biến.

Trước tình hình dó. chúng ta phải dổi mới theo hướng:

- Gắn quy hoạch phát triển thương mại với quy hoạch phát triển của các ngành nói riêng và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung.

- Hình thành đầy đủ và đồng bộ các chì tiêu liên quan đến việc xây dủng và phát triển hệ thống phân phối hàng hoa.

- Đối mới phương pháp xây dủng quy hoạch phát triển thương mại theo hướng phát huy hơn nữa sụ tham gia của cộng đồng.

- Cụ thể hoa quv hoạch phát triển bằng các chương trình, dủ án và xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cấp.

- Nâng cao hiệu lực pháp lý cùa quy hoạch thương mại cũng như quy hoạch đõ thị, kiên quyết không cho phép phát triển mạng lưới không có trong quy hoạch.

Hiện tại, Bộ Thương mại đang soạn thảo Đề án phát triển bán lẻ nội địa từ 2010 đến 2020, trong đó sẽ đưa ra những giải pháp cẩn thiết về quy hoạch, tài chính. đất đai, tín dụng... Theo ông Võ văn Quyền, vãn phòng Bộ Thương mại phía Nam. thì "nếu được Chính phủ chấp nhận thì đề án có thể tạo nên cây gậy đẽ tiếp sức mạnh cho các nhà bán lẻ nội địa".

4.3.2. Có chính sách khéo léo trong vân đề cấp phép kinh doanh Thực tế hiện nay cho thấy, việc cấp phép cho các nhà phân phôi nước ngoài vào thị trường nội địa có nhiều bất cập. Trong khi thị trường trong nước bộc lộ nhiều điểm yếu kém thì các tập đoàn nước ngoài mạnh về tài chính, dạn dày về kinh nhiệm quàn lý đã bởt đầu đổ bộ và mở rộng mạng lưới phân phôi tại thị trường Việt Nam. Ví dụ, Dairy Farm được phép thành lập công ty 100% vốn nước ngoài trong lĩnh vực kinh doanh siêu thị và cửa hàng. Tập đoàn Bourbon đã có mặt tại Việt Nam hơn 10 năm với vẻn vẹn 3 siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh, lập tức thông báo mờ tiếp 7 siêu thị mới từ nay tới năm 2008. Thêm vào đó, Metro cũng được phép xây dựng 8 đại siêu thị ở Việt Nam (toàn ờ các thành phố lớn)... Việc công ty Đông Hưng tuyên bố bán bớt Ì siêu thị Citimart cho một tập đoàn đa quốc gia khác càng khiến thị trường bán lè nội địa thềm biến động. Bài học trong cuộc mở cửa phân phôi của Trung Quốc được giới kinh doanh xem như một sự tham khảo đáng giá cho các nước đi sau, mà Việt Nam nên nhìn nhận kỹ lưỡng. Đó là, các chuyên gia tính rằng trong bán kính 35 km trên đất nước Trung Quốc, nếu nhà bán lè thứ 2 thế giới, Carreíour, mở Ì đại siêu thị thì đổng thời có 3 "đại gia" Trung Quốc phá sản. Như vậy, để các doanh nghiệp trong nước có thêm thời gian chuẩn bị bước vào cuộc chơi mới, ngay từ bây giờ Nhà nước phải có một lộ trình và đưa ra chính sách khôn ngoan bảo vệ thị trường phân phối nội địa. Nếu không nhanh chóng tiến hành. Việt Nam có nguy cơ trở thành "thuộc địa" của các tập đoàn phân phối lớn trên thế giới và thành "vùng trũng" tiêu thụ sản phẩm nước ngoài.

Theo các nhà phân phối nội địa, cứ mỗi lần nghe Chính phú cấp phép cho tập đoàn nước ngoài nào mờ rộng địa bàn kinh doanh hay cấp phép mới thì các doanh nghiệp trong nước không khỏi bàng hoàng và lo ngại. Theo lý giải của họ. trước đây,

Nhà nước từng bảo hộ nền sản xuất trong nước đến khi đù sức mạnh so với các nước trong khu vực rồi mới mở cửa. Vậy mà, tại thời điểm hiện nay, với tốc độ cấp phép như vậy thì cứ mở cửa là hệ thống phân phối phải cạnh tranh, đối mọt ngay trong khi lực của chúng ta còn mỏng và yếu. So với sản xuất, hệ thống phân phối còn quan trọng hơn bởi nó có thể quyết định tới việc các doanh nghiệp phải sản xuất mật hàng nào? Một vị giám đốc bức xúc nói "cứ như thế này thì nhiêu doanh nghiệp trong nước sẽ "chết" ngay lập tức!". Người khác thì phẫn nộ "không một nước nào lại dễ

dãi quá mức đối với nhà đẩu tu nước ngoài như vậy" [17].

Minh chứng cho điểu này, ta thấy: Khoảng 10 năm trứơc đây, công ty cổ phần đầu tư Massan đã tiên phong trong việc mở chuỗi cửa hàng tiện ích m ô phòng m ô hình cùa 7-Eleven. Tuy Massan đã gây được những ảnh hường đáng kể đối với thị trường bán lẻ trong nước, nhưng Massan đã có một số sai lầm. Một trong những sai lầm đó là việc lựa chọn sai địa điểm. Vị trí của Massan không thuận tiện cho người tiêu dùng vì thường nằm ờ các tuyên đường đông xe, giao thông không thuận tiện. Năm 2005, Day&Night lại phối hợp với công ty Petrolimex để ờ bên cạnh mỗi cửa hàng bán xăng của Petrolimex là một cửa hàng của Day&Night. Một chuyên gia trong lĩnh vực tiếp thị nhận định, nguyên nhân thất bại vẫn là chọn sai địa điểm bởi trạm xăng không thích hợp làm nơi mua bán, nhất là ở khu vực trung tàm. Rồi với các tập đoàn phân phôi nước ngoài, Emart của Hàn Quốc nhờ có sự ủng hộ của Nhà nước đã "thôn tính" được cả Wal-mart do được cấp phép những vị trí đạt trung tâm phân phối đẹp. Philipines chỉ cho phép Metro xây dựng đại siêu thị cách trung tâm thành phố ít nhất là 40km. Ân Độ là thị trường lớn nhất thế giới (theo Á T Kearney) nhưng cũng chí cho Metro mở 2 siêu thị với tổng vốn đầu tư là 40 triệu USD. Trong khi ấy, Việt Nam lại chọn các vị thế đắc địa là cửa ngõ thành phố trao cho Metro đầu tư với tổng số vốn gấp 3 lần khoản tiền m à tập đoàn này đầu tư vào Ấn Độ. Theo Phú Thái, địa điểm Metro Cash & Carry đang xây dựng trung tâm phán phối tại quận Hoàng Mai (Hà Nội), ngày trước Phú Thái đã đề nghị xin cấp nhưng không được, sau đó không hiểu sao Metro lại được?! Còn nhu trả lời cùa G7 trước câu hòi của các chuyên gia kinh tế "G7 Man cần sự hỗ trợ gì từ phía Chinh phủ?", ông Vũ đã để nghị "mong được Chính phủ đối xử công bng như các công ty nước ngoài

đang hoạt động tại Việt Nam". Bởi n ế u cứ n h u tình trạng hiện nay, chưa cần m ở cửa, chỉ m ớ i cạnh tranh v ớ i những tập đoàn nước ngoài hiện có mạt tại thị trường V i ệ t N a m thì các nhà phân phối trong nước c ũ n g đã gặp n h i ề u khó khăn l ắ m r ồ i .

Tương đồng v ớ i những quan điừm trên, tại cuộc h ộ i thào "WTO và V i ệ t Nam" do Q u ỹ H o a bình và Phát triừn vừa tỏ chức tại thành phố H ồ Chí M i n h . các chuyên g i a đã lưu ý: Đừ hạn c h ế r ủ i ro k h i g i a nhập WTO, V i ệ t N a m cân phải làm rất n h i ề u việc, trong đó cần quan tâm đến việc hạn chê sụ đầu tư của các tập đoàn k i n h t ế ờ m ộ t số lĩnh vực nhạy cảm như ngân hàng, viễn thông, phân phối.... T i ế n sỹ A l a i n Levourieux (Pháp) còn nhấn mạnh "nếu Việt Nam không định vị ngay từ đầu mình đang đứng à đáu trong WTO thì hệ quả tất yêu là Việt Nơm sẽ mất quyền tự kiếm soát ngay trên sân nhà" [17].

V ậ y giải pháp m à N h à nước cẩn đưa ra là: - V ớ i doanh nghiệp trong nước

+ Nên dành quỹ đất ưu đãi ở vị trí đẹp, thuận tiện đừ đặt các siêu thị và trung tâm phân phối (như cửa ngõ các tỉnh thành, vị trí gần các k h u đô thị hay các k h u công nghiệp lớn... ).

+ T r i ừ n khai xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp các vùng m i ề n , phân chia theo cấp độ c h ứ không chỉ tập trung tại các thành p h ố lớn.

- V ớ i doanh nghiệp nước ngoài

+ Nên quy định cụ thừ trong giấy phép thành lập siêu thị về khoảng cách giữa siêu thị v ớ i trung tâm thành phố, định ra tỷ lên nội địa hoa, quy định về chất lượng hàng hoa...

+ C ó chính sách ("nội luật hoa") về tổng số lượng siêu thị, hoặc tổng diện tích đất, hoặc tổng số v ố n t ố i đa m à doanh nghiệp nước ngoài được đầu tư vào V i ệ t N a m (học hỏi k i n h nghiệm của T r u n g Quốc).

Trên đây là m ộ t số giải pháp cơ bản đừ các cơ quan quản lý N h à nước hoạch

định chính sách và các doanh nghiệp phân phối V i ệ t N a m tham khảo, nghiên cứu nhằm triừn khai việc ứng dụng và phát triừn logistics. Thực hiện được các giải pháp một cách đổng bộ chắc chắn sẽ đ e m lại hiệu quà đáng kừ cho logistics phán phối tại V i ệ t Nam.

K Ế T L U Â N

Hai mươi n ă m đổ i m ớ i , n ề n k i n h t ế V i ệ t N a m đã có những bước đột phá mạnh mẽ, sự trì trệ, lạc hậu của n ề n k i n h t ế đã bị đẩy lùi. Nhìn vào các siêu thị, các trung tâm k i n h doanh... chúng ta dễ dàng nhận ra sự "đổi m à u " của dòng chày

thương mại. T ừ m ộ t n ề n k i n h t ế tập trung, quan liêu. bao cấp. đến nay chúng ta đã có rất n h i ề u loại hình doanh nghiệp m ớ i ra đời và phát triển, thậm chí là có sự xuất hiện của cắ những tập đoàn nước ngoài. T h ê m vào đó, m ộ t loại hình dịch vụ m ớ i đã và đang được áp dụng tại V i ệ t N a m - dịch vụ logistics. Cụm từ "logistics" xuất hiện khắp các pano quắng cáo, trên các phương tiện thông tin đại chúng. V à có l ẽ , đâv là

c ụ m từ "nóng" nhất trong sự phát triển của n ề n k i n h t ế V i ệ t N a m nói chung và phát triển hệ thống phân phối hàng hoa ở V i ệ t N a m nói riêng trong giai đoạn hiện nay.

Tuy nhiên, sụ phát triển của hệ thống phân phối hàng hoa ở V i ệ t Nam còn mang tính tự phát, thiêu các điều kiện và yêu tố thuận lợi cho sự phát triển. Vì vậy,

đề tài đã đưa ra những cơ sở lý luận thông qua các khái niệm, loại hình và yêu tố ắnh hưởng tới sự phát triển của hệ thông phân phôi hàng hoa trong hoạt động logistics tại V i ệ t Nam. Công nghệ logistics chính là chìa khoa cho những thành công trong giai đoạn m ớ i này. Giơ đây, hệ thông phân phôi hàng hoa cần phắi được nhìn nhận như m ộ t tổ chức liên kết k i n h t ế tập hợp rất n h i ề u thành viên. T r o n g đó, các trung gian thương m ạ i có vai trò ngày m ộ t quan trọng. H ọ tham gia vào quá trình phân công lao động m ộ t cách chuyên m ô n hóa, đồng thời có sự phụ thuộc tương đôi vào các thành viên khác trong hệ thống. T ổ chức và tham gia chặt chẽ vào hệ thống phân phối hàng hoa dưới sự k i ế m soát của công nghệ logistics chính là y ế u tố đắm bắo cho sức cạnh tranh b ề n vững của các doanh nghiệp phân phối cắ trong hiện tại và tương lai.

T ừ các yêu cầu về hội nhập kinh t ế quốc tế, những cơ hội và thách thức đặt ra cho sự phát triển cùa hệ thống phân phối hàng hoa ờ nước ta, đề tài c ũ n g đã đưa ra các định hướng về tổ chức hệ thống phân phối trong hoạt động logistics nhâm đ á m

bắo sự phù hợp với tình hình hiện tại của V i ệ t N a m và bất kịp với x u t h ế c h u n g của các nước trên t h ế giới. ơ tầm vĩ m ô , bên cạnh rất n h i ề u giắi pháp. việc đầu tư xây

dựng cơ sở hạ tầng logistics là giải pháp cấp thiết nhất hiện nay. Trong khi đó, giải pháp tối ưu cho các doanh nghiệp phân phối trong nước là liên kết để tạo nên sức mạnh, phát triển theo mô hình chuỗi phân phối. Cách làm này không chì huy động được nội lực của mồi doanh nghiệp mà còn có thể tặn dụng được các nguồn lực từ bên ngoài, và đặc biệt là có thể sử dụng dịch vụ logistics một cách hiệu quả và kinh tế nhất.

Như vặy, logistics mang lại cho nền kinh tế nhiều triển vọng, nhưng vẫn còn đó không ít những khó khăn cho loại hình dịch vụ này phát triển tại Việt Nam. Đôi với logistics, trong đó có logistics phân phối, sẽ phải được thực hiện như một cuộc cách mạng. Hy vọng rằng trong một tương lai không xa, chúng ta có thể gặt hái đ- ược nhiều thành quả trên lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống phân phối trong hoạt động Logistics ở Việt Nam (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)