Đòi nét về quá trình hội nhập của Vit Nam

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống phân phối trong hoạt động Logistics ở Việt Nam (Trang 39 - 48)

V i ệ t N a m đã ra nhập A S E A N (1995), tham gia k h u vực m ậ u dịch t ự d o A S E A N / A F T A n ă m 1996, là thành viên chính thúc của A P E C (1998), nộp đơn vào tổ chức thương mại t h ế g i ớ i W T O (1995) và tới đây sẽ trờ thành thành viên t h ứ 150 của WTO. Ngoài ra V i ệ t N a m còn tham gia vào n h i ề u tổ chức hợp tác k i n h tê quốc tế khác. Việc h ộ i nhập với k h u vực và t h ế giới đòi hỏi chúng ta phải từng bước m ở cửa thị trường và tự do hóa thương mại theo các quy định của từng tổ chức.

- Đố i với A F T A , phương thức hợp tác là các nước cùng đạt ra m ộ t thời hạn nhất định với l ộ trình cụ thể về việc m ở cửa thị trường thông qua cắt giảm hàng rào t h u ế q u a n và p h i t h u ế quan, buộc các nước thành viên phải thực hiện.

- Đố i với các tổ chức APEC, ASEM... nguyên tấc chung cùa việc hợp tác là các bên cùng tự nguyện đổt ra thời hạn mục tiêu m à không có l ộ trình bắt buộc cụ thể, linh hoạt xây dựng l ộ trình thực hiện.

- Thoa thuận song phương V i ệ t - M ỹ cho phép M ỹ tham gia n h i ề u hơn vào thị trường đang phát triển nhanh chóng của V i ệ t Nam. T r o n g lĩnh vực dịch vụ. theo thoa thuận, Việt N a m đã đưa ra n h i ề u c a m k ế t q u a n trọng nhằm m ớ cửa m ộ t số lĩnh vực

chủ chốt như: V i ễ n thông, năng lượng, tài chính và phân phối cho các đối tác nước ngoài. Thoa thuận này dựa trên nguyên tắc, q u y định của WTO. N ế u nhà phân phối trong nứơc không chuẩn bị sẩn sàng đương đầu với làn sóng từ bên ngoài áp vào thì chí sau m ộ t thời gian ngắn, thị trường nội địa có thê bị thâu tóm. B ớ i l ẽ . điều gì sẽ xảy ra k h i các nhà phân phối nước ngoài quay lưng lấi với doanh nghiệp trong nước rồi liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài đê đưa hàng vào các siêu thị và trung tâm thương mấi? A i nấm được khâu phân phôi, người đó sẽ điều hành sàn xuất.

K h i thoa thuận song phương V i ệ t - M ỹ đi vào thực hiện. l ộ trình cùa nó sẽ tuân theo các bước sau:

+ Ngay sau k h i hiệp định này có hiệu lực, những doanh nghiệp có v ố n đầu tư trực t i ế p cùa cõng dân hoặc công ty H o a Kỳ được phép nhập khấu hàng hoa phục vụ cho hoất động sản xuất hoặc xuất khẩu của công ty, cho dù các sản phẩm nhập khẩu đó có được xác định trong giấy phép đẩu t u ban đầu của h ọ hay không (Điều 7A. 7B).

+ B a n ă m sau khi hiệp định có hiệu lực, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực t i ế p của công dân hoặc công t y Hoa Kỳ đầu tư vào lĩnh vực sản xuất và chê tấo đượcđược phép k i n h doanh xuất nhập khẩu (Điều 7C). Công dân hoặc công ty Hoa Kỳ được phép tham gia liên doanh với đôi tác V i ệ t N a m để k i n h doanh xuất nhập khẩu tất cả các loấi sản phẩm với điều kiện đôi tác H o a Kỳ nắm g i ữ không quá 4 9 % vốn pháp định trong liên doanh. Hấn c h ế q u y ề n sở hữu này sẽ lên đến 51 % sau 6 n ă m hiệp định có hiệu lực.

+ Bảy năm sau k h i hiệp định có hiệu lực, cõng dân hoặc công l y H o a Kỳ có thể thành lập công ty thương m ấ i 1 0 0 % v ố n ở V i ệ t Nam.

Đặc biệt, trong liên hệ và bán hàng trực t i ế p (Điểu 1E. chương V), hai bên (hoa thuận: Việt N a m k h u y ế n khích việc liên hệ trực t i ế p và c h o phép việc bán hàng giữa các đơn vị k i n h doanh H o a Kỳ với người tiêu dùng V i ệ t N a m cũng như đối với các cơ quan, tổ chức m à q u y ế t định của h ọ sẽ ảnh hướng đến k h ả năng bán hàng. H o a Kỳ c ũ n g được thực hiện tương tự như đối với các đơn vị k i n h doanh V i ệ t Nam.

Theo t i ế n trình h ộ i nhập k i n h t ế quốc t ế cùa V i ệ t N a m và căn cứ vào x u hướng, tình hình k i n h t ế t h ế giới trong những n ă m t ớ i , chúng ta có thể lường trước những tác động như sau:

2. Tác động của hội nhập kinh tê quốc tê đến hệ thõng phân phối hàng hoa của Việt Nam

2.1. Hệ thông phân phối ngày càng lớn mạnh và liên thông 2.1.1. Sự gia tăng đáng kê các chủ thê kinh doanh

Nước ta đang thực hiện tự do hoa thương mại. và rào cản ra nhập, rút lui khói hệ thống phân phối hàng hoa sẽ giảm dần. Ngay từ khi bắt đầu thực hiện đường lối

đổi mới, Nhà Nước đã cho phép tất cả các doanh nghiệp trong nước (không phàn biệt sản xuất hay thương mại) được kinh doanh bán lặ trên thị trường nội địa những mặt hàng không bị cấm. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ được thành lập hệ thống phân phối bán lé tại thị trường Việt Nam theo lộ trình đã cam kết, được tự do kinh doanh theo pháp luật như những doanh nghiệp trong nước... Nhờ vậy, hệ thống phân phối ờ Việt Nam ngày càng có sự gia tâng đáng kể về chủ thể kinh doanh, bao gồm cà doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài.

a. Doanh nghiệp Việt Nam

Ớ Việt Nam hiện có đến hàng triệu hộ buôn bán nhỏ tham gia vào hệ thống phân phôi hàng hoa nội địa. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định rõ chủ

trương phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sờ hữu. nhiều thành phẩn, với nhiều tổ chức kinh doanh. Luật Doanh nghiệp , Luật Thương mại, Luật Hợp tác xã... đã tạo nên những bước thay đổi lớn trong cải cách thể chê kinh tế, dẫn đến sự ra đời và phát triển của nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau. Và, cùng với đó, các nhà phân phối trong nước đang cố gắng xây dựng và phát triển thành các tập đoàn phân

phối lớn mạnh, đủ sức đối trọng với các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia sắp sửa ổ ạt bước vào thị trường nội địa. Hiện tại đã có một số tổng công ty vừa tham gia sản xuất kinh doanh vừa hoạt động trong lĩnh vực phân phối như: Công ty cổ phần sữa Vinamilk, tập đoàn Phở 24... Ngoài ra, còn có những trung gian thương mại lớn. mạnh, đóng vai trò quan trọng trong hệ thống phân phối hàng hoa của Việt Nam. Theo thống kê của Bộ Thương mại: Năm 2005, cả nước hiện có trên 200 siêu thị, 30 trung tâm thương mại, khoảng 1.000 cùa hàng tự chọn, 9.063 chợ ớ nông thôn. 2.275 chợ ở khu vực thành thị. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng. tỷ lệ giữa kênh phân phối truyền thống và hiện đại ở Việt Nam như vậy là khá cao. Tỷ lệ 9: Ì cho biết khoảng 9 0 % lượng hàng hoa lưu thông qua hệ thống phân phối truyền thống, và

khoảng 1 0 % qua hệ thống phán phối hiện đại. H ơ n nữa, nhìn vào bảng số liệu dưới đây, ta có thể thấy dịch vụ là m ộ t ngành có mức độ tăng trường tương đối cao (gần 3 0 % ) , nhưng tỷ trọng cỉa ngành dịch vụ trong tổng mức bán lẻ hàng hoa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cỉa cả nước lại rất khiêm t ố n ( 5 , 6 % ) . M à trong đó. phân phôi hàng hoa hữu hình chỉ là m ộ t "nhánh" nhỏ trên "cây" dịch vụ. V ậ y nên. chắc chắn sẽ ngày càng có n h i ề u d o a n h nghiệp V i ệ t N a m m u ô n tham g i a vào hệ thống phàn phối hàng hoa hữu hình trong nước, khai thác t i ề m năng còn bò ngỏ cỉa lĩnh vực này. Điều này k h i ế n c h o hệ thống phân phối không ngừng lớn mạnh. tăng cả về q u y m ô và chất lượng.

Bảng 5: Tổng mức bán lé hàng hoa

và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cỉa cả nước

Phân loại theo ngành hoạt động

Ước tính thực hiện trong 7 tháng đầu n ă m 2006

% so với cùng kỳ n ă m 2005 Phân loại theo

ngành hoạt động Tổng mức (tỷ đ) C ơ cấu ( % ) % so với cùng kỳ n ă m 2005 Tổng số 315.398 100 119,8 Đích v u 17.630 5,6 128,3 Thương nghiêp 257.366 81,6 119 Khách sạn, nhà hàng 38.228 12,1 112,1 Du lích 2.174 0,7 131,3

Nguồn: Thị trường bán lẻ Việt Nam-Tín hiệu tốt cho nhà đầu tư (Tạp chí: Con số & Sự kiện, tháng 812006)

C ó thể điểm qua m ộ t số gương mặt tiêu biểu trong kênh phán phối hiện đại cỉa V i ệ t N a m như sau: H ệ thõng Co.op M a n cỉa Liên hiệp H ợ p tác xã thương mại thành phố H ồ Chí M i n h , Saigon Co.op và Tổng công ty Thương m ạ i Sài G ò n (Salra) đang tìm cách phối hợp với nhau để phát triển ngành bán l ẻ thành phố, công t y T N H H T M - D V A n Phong có hệ thống siêu thị M a x i m a r k , Citimark thuộc sở hữu cùa công t y T N H H T M - D V Đ ô n g Hưng, công t y T N H H T M - D V Phàm Trang lặng lẽ k h a i trương các cùa hàng tiện l ợ i Small M a r t 24h/7, tập đoàn dệt may V i ệ t N a m xây dựng hàng chục siêu thị và cửa hàng tự chọn Vinatex. Phú Thái là nhà phân phối lớn, hoạt động mạnh nhất ờ k h u vực phía Bắc, ngoài ra c ũ n g có mặt ớ khắp các tính trên toàn quốc. Đặ c biệt, sự kiện k i n h t ế nổi bật trong tháng 8/2006 vừa qua là việc công ty T N H H G7 M a n đã chính thức đổi tên thành công t y cổ phẩn G7 M a n .

b. Doanh nghiệp nước ngoài

Ngày càng có n h i ề u cõng ty xuyên quốc gia và đa quốc gia tham gia vào hệ thống phân phối hàng hoa ở V i ệ t Nam. Các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia đã trở thành m ộ t lực lượng quan trọng trong đời sống k i n h t ế V i ệ t N a m nói riêng c ũ n g như đời sống k i n h t ế t h ế giới nói chung. Các công ty này c h i ế m tới 5 0 % tổng sản lượng công nghiệp sản xuất ra hàng năm trên t h ế giới, từ 5 0 % đến 6 0 % tổng k i m ngạch mậu dịch, 9 0 % giá trị đụu tư trực tiếp và c h u y ế n giao công nghệ [ 8 ] . T r o n g những n ă m tới, việc sáp nhập và hợp nhất cùng với việc đụu tư m ở rộng thị trường sẽ k h i ế n những cóng ty này c h i ế m lĩnh, khống chế, và k i ể m soát việc tiêu thụ sản phẩm ngày càng n h i ề u hơn.

V ừ a qua, M e t r o Cash & Carry đã chính thức khởi công xây dựng trung tâm bán sỉ t h ứ 7 tại V i ệ t N a m (trong k ế hoạch xây dựng 8 trung tâm). Ô n g Guy Lacombe, tổng giám đốc Espace Bourbon c ũ n g c h o hay, ngoài 4 đại siêu thị đang hoạt động, từ nay đến 2008, tập đoàn sẽ m ờ thêm 6 đại siêu thị mới. Cùng với sự bận rộn của Espace Bourbon, tập đoàn bán l ẻ hàng đụu Malaysia là Parkson đã khai trương trung tâm thương mại đụu tiên của mình tại thành p h ố H ổ Chí M i n h (trong hệ thống 10 trung tâm m à tập đoàn này d ự định đụu tư vào V i ệ t Nam), Dairy Farm (Hổng Rông) vừa qua đã t i ế p quản k i n h doanh Ì siêu thị Citimark... Sức hấp dẫn của thị trường bán lẻ V i ệ t N a m vẫn là cơ hội không dễ bò qua với các nhà phân phối nước ngoài. Wal-Mart (Mỹ), Carreíour (Pháp), Tesco ( A n h ) , Lotte Shopping (Hàn Quốc), Giants South A s i a Investment PTE (Singapore)... đã lụn lượt đánh t i ế n g với cơ quan chúc năng, thậm chí có công t y đã thành lập vãn phòng đại diện và t i ế n hành nghiên cứu thị trường, c h ờ thời cơ tiến vào Việt Nam.

2.2.2. Liên kết giữa hệ thông phân phôi trong nước và nước ngoài ngày càng phát triển

H ộ i nhập k i n h tế quốc t ế làm g i a tăng đụu tư trực t i ế p nước ngoài. Đ ượ c sự h ỗ trợ của Nhà nước, hệ thống phàn phối hàng hoa do thương nhân V i ệ t N a m tổ chức, quản lý sẽ phát triển mạnh, và còn có x u hướng vươn ra thị trường quốc tế. Ngược với đó, dòng đụu tư của thương nhân nước ngoài vào V i ệ t N a m c ũ n g sẽ ngày càng n h i ề u hơn.

H i ệ n tại, lượng hàng hoa lưu chuyển qua hệ thống phân phối hiện đại ờ V i ệ t N a m c h i ế m khoảng 1 0 % tổng dung lượng hàng hoa tiêu dùng cùa cả nước. Đ â y là m ộ t con số khiêm t ố n nhưng nó cũng c h o thấy phẩn nào vai trò của các nhà phân phối nội địa trong việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng. T u y nhiên, vào lúc này. V i ệ t N a m chưa có m ộ t hệ thống phân phối mang đáng cấp nào vượt ra khẻi biên giới. T h a m vọng của G7-Mart là ở giai đoạn cuối cùng của hệ thông phân phôi bán lẻ, các k h u trung tàm thương m ạ i của V i ệ t Nam sẽ được xây dựng ờ nước ngoài mang tên "Viettown". "Viettown" sẽ m a n g thương hiệu Việt, hàng hoa V i ệ t ra thê giới trên nền tảng "quyền lực mềm", tạo nén bước phát triển vượt bậc cho hệ thống phàn phối hàng hoa Việt Nam. Song, việc phát triển này cẩn được cân nhắc kỹ lưỡng để tránh lặp l ạ i các sai lầm cùa m ộ t sô doanh nghiệp đi trước như: Masan, Day&Night...

Hầu hết các nhà bán lé nội địa đều nhận ra khả năng cạnh tranh khốc liệt v ớ i các đôi thù nước ngoài trong vài năm tới. H ọ buộc phải đứng trước sự lựa chọn "Liên

kết hay là chết?!". Liên k ế t không chỉ đơn thuần là việc cùng đầu tư xây dựng các cửa hàng, siêu thị m à còn phải bao gồm cả hệ thống nhà kho, hệ thống điện toán... đế phục vụ mục đích phân phối hiệu quả (logistics). Phó tổng giám đốc Saigon Co.op, Nguyễn Thị Tranh, thừa nhận, trong b ố i cảnh hiện nay, m ộ t mình Saigon Co.op sẽ không thể nào phát triển nổi nêu không có sự liên kết với các nhà cung cấp khác vì thiêu vốn, hạn chê mặt bàng, cần thêm k i n h nghiệm... C ũ n g như n h i ề u d o a n h nghiệp, Saigon Co.op hiểu rằng đã đến lúc các nhà phân phối trong nước nên bất tay liên kết v ớ i nhau để tâng sức cạnh tranh, hạn chê sụ phân tán về nguồn lực, vốn, và công nghệ, hơn là rơi vào cảnh "gà nhà đá nhau". Các nhà phân phối hàng đầu V i ệ t N a m như Saigon Co.op, Satra, Phú Thái... cũng d ự định sẽ liên k ế t xây dựng hệ thống phân phối mạnh với n h i ề u d ự án, có số v ố n đầu tư lên đến 6.000 tý đổng. Còn phó Tổng giám đốc trung tâm thương mại Zen Plaza, T r i ệ u Thị Hương Giang, đúc k ế t k i n h nghiệm từ thực t ế cùa đơn vị mình rằng, đế xây dựng và phát triển thương hiệu trong x u t h ế hội nhập t h ế giới, nếu làm m ộ t mình sẽ rất tốn k é m và t i ề m ẩn n h i ề u n g u y cơ bong bóng. "Giải pháp tốt nhất là liên kết với nhau để phát triển". H i ệ n doanh số bán hàng của các nhà thiết k ế tại Zen tâng gấp 6 lán so với

ít nhất 7 0 % diện tích cho hàng V i ệ t Nam. Và, trước đây không lâu. tập đoàn phân phổi hàng đầu t h ế giới 7-Eleven c ũ n g đã ngỏ ý m ờ i các doanh nghiệp V i ệ t N a m cùng hợp tác. Tập đoàn này đưa ra 3 tiêu chí "đi trước, tốt nhất. độc quyền". Đ ó là những tiêu chí liên k ế t khá ràng buộc song lại mang đến cơ h ộ i rất l ớ n cho các doanh nghiệp V i ệ t N a m là cung cấp hàng hoa cho toàn bộ chuỗi cửa hàng của 7- Eleven tại Thái Lan. Bà V ũ K i m Hạnh, giám đốc T r u n g tâm xúc t i ế n Thương m ạ i và Đầ u tư (ĨTPC) nói: "Những thay đổi trong cấu trúc quyền phân phôi lè tại Thái Lan trong thời gian gần đây có những tác động nhất định đến ngành kinh doanh phân phôi tại Việt Nam. Cụ thể nhu kinh nghiệm mở rộng dần hệ thống phân phôi theo hình thức hiện đại, thực hiện chuỗi siêu thị..." [18]. Đầ u tháng 11/2006. liên doanh V i ệ t N a m Global Gateway V à chểc chấn, đây không phải là đối tác duy nhất m u ố n liên doanh, liên k ế t với các doanh nghiệp Việt N a m trong lĩnh vực phân phối đầy t i ề m năng này.

V ề phía nước ngoài, hàng loạt tập đoàn đổ vốn vào Việt N a m đang ráo riết triển khai k ế hoạch xây dựng và hoạt động những điểm bán hàng mới. Mạc dù chưa có số liệu chính xác về số lượng các tập đoàn nước ngoài có mặt tại V i ệ t N a m và hiện có bao nhiêu h ổ sơ nằm trên bàn của các Bộ, Ngành, nhưng với những gì đang hiện hữu, chúng ta có thể khẳng định rằng số lượng doanh nghiệp có v ố n đầu lư nước ngoài vào hệ thông phân phối ở V i ệ t Nam đã vượt qua mức 2 con sô. Gần đây nhất, Bourbon đã nhận giấy phép m ở rộng mạng lưới kinh doanh, D a i r y Farm được Chính Phủ "bật đèn xanh" để thành lập công t y 1 0 0 % v ố n nước ngoài, xây dựng hệ thống siêu thị và cửa hàng tại Việt Nam. Trong tháng 6/2006, 18 công t y l ớ n của Singapore vé thực phẩm như: Oldchangkee, Caravana, T e n & H a n , Apex-pal, Bakezin... c ũ n g đã đến V i ệ t N a m tìm k i ế m cơ h ộ i cung cấp thực phẩm.

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống phân phối trong hoạt động Logistics ở Việt Nam (Trang 39 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)