Phát triển thị trường liên kết

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống phân phối trong hoạt động Logistics ở Việt Nam (Trang 57 - 61)

2. Tình hình áp dụng logistics vào hệ thông phân phôi 1 Giai đoạn trước mờ cửa

3.3. Phát triển thị trường liên kết

Trong thời gian tới, thách thức đối với hệ thống phân phối sẽ rất lớn, khác

hẳn với những thách thức đã gặp phải trước đây. Đó là không khí cạnh tranh quyết

liệt bởi sụ xuất hiện của các nhà phân phôi hùng mạnh trên thê giới và các doanh

nghiệp Việt Nam đang ngày một lớn dần lèn. Đó là những thay đổi và biến động

liên tục của thị trường, của tình hình cung-cầu, giá cả, của phương thức kinh

doanh... Một điều khó tránh khỏi là hệ thống phân phối truyền thống sẽ bị thu hẹp

thị phần, giảm tỷ trọng thương mại nội địa. Thêm vào đó, hiện tại, một số ít doanh

nghiệp Việt Nam vần còn trong tình trạng "đèn nhà ai, nhà nấy rạng", ngồi chờ quv

hoạch hệ thống siêu thị.

Nhận thức được những thời cơ và thách thức đang đến gần, các nhà kinh

doanh (đặc biệt là các nhà phân phối) đang tìm cách liên kết với nhau. tạo thành một

khác. Thêm vào đó, giải pháp nhượng quyển thương mại ựranchise) cũng được nhiều người tính đến. Những việc làm ấy sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam xác lập vị trí của mình ở cả hệ thống phán phối truyền thống và hiện đại. Liên kết vững chắc giữa các doanh nghiệp, giữa các tổ chức nắm giữ và phân bổ nguần lực. giữa Nhà nước và doanh nghiệp, giữa các vùng miền... tạo nên sức mạnh tổng hợp trong bối cảnh toàn cầu hoa.

Ví dụ, Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại thành phô Hầ Chí Minh (Saigon Co.op) và Tổng công ty Thương mại Sài Gòn (Satra) đang tìm cách phối hợp với nhau và tìm sụ ủng hộ từ phía các Bộ, Ngành, và các nhà đầu tư khác đế hình thành chuỗi siêu thị mang thương hiệu Co.op Mart-Satra, hy vọng trờ thành tập đoàn phân phối hùng mạnh nhất Việt Nam. GI Mart lại chọn hình thức hợp tác kinh doanh, nhượng quyền thương hiệu để liên kết với các đối tác của mình.

3.4. Khả năng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến Trong logistics, hệ thông thông tin được sử dụng rộng rãi bao gầm: Hệ thông điểm bán hàng POS (point of saìes system), hệ thông thông quan tự động. hệ thõng phân và theo dõi luầng hàng, hệ thống quản lý hàng hoa (rong kho (computerìied inventory system), hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử EDI... Sự tiến bộ nhanh chóng của công nghệ thông tin trong thời gian qua đã giúp hoàn thiện chuỗi hoạt động logistics.

Tại Việt Nam, công nghệ thông tin và thương mại điện tử còn mới mẻ nhưng lại có tốc độ phát triển rất nhanh so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Nhận thức được xu hướng phát triển và mở rộng tất yếu của thương mại điện tử trẽn thế giới, Việt Nam đã tham gia "Chương trình hành động chung" của APEC, phấn đấu thực hiện "thương mại phi giấy tờ" vào năm 2010. Đổng thời, tháng 12/2002 Thù tướng Chính phủ đã ký Hiệp định khung e-ASEAN nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam. Luật Giao dịch điện tử và Nghị định về Thương mại điện tử ra đời đã thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong hoạt động thương mại. ứng dụng phương thức giao dịch này, doanh nghiệp thu được rất nhiều lợi ích như: Tiết kiệm chi phí trong quá trình tiếp cận. thâm nhập thị trường: thu thập được nhiều thông tin; tăng cường, củng cố và thiết lập được nhiều quan hệ với đối tác... Vì vậy, thương mại điện tủ đang được các

doanh nghiệp V i ệ t N a m từng bước áp dụng vào quản lý k i n h doanh, trong đó có hoạt động quản lý hệ thống phân phối hàng hoa trên thị trường. N ă m 2004. m ộ t điều tra c h o thấy tình hình ứng dụng thương m ạ i điện tử trong 303/500 doanh nghiệp ớ V i ệ t N a m có m ộ t bước t i ế n l ớ n so với 2002. Tỷ lệ doanh nghiệp k ế t n ố i Internet và có XVebsite riêng đề u tăng gấp hơn 2,5 lần. T r o n g số các doanh nghiệp k ế t n ố i Intemet thì hình thức k ế t n ố i A D S L (Asymmetric Diýtuì Suberibers Lines) là p h ổ b i ế n nhất.

Bảng 7: Hiện trạng Thương mại điện tử trong doanh nghiệp Việt Nam

Tiêu chí 2002 2004

Kết nối Internet 3 0 % 82,9% Có Websợte 1 0 % 25,3%

Nguồn: Hiện trạng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2004

Báng 8: Tinh hình kết nối Internet

Hình thức kết nôi Chung Đã có VVebsỉte

Leased line 12,36% 16,29%

ADSL 53,93% 70,14%

Dial-up 33,71% 13,57%

Nguồn: Hiện trạng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2004

H i ệ n nay, nước ta đã có các sàn giao dịch điện tử cùng hàng chục siêu thị trực t u y ế n đang dần khẳng định được vai trò của mình, và được sự yêu m ế n và t i n cậy của khách hàng, như:

- \Vebsite của siêu thị trực t u y ế n + www.vietnamshops.com + www.megabuy.com.vn - Sàn g i a o dịch B2B

+ www.techmart.hochiminhcity.gov.vn + www.evnb2b.com

- Sàn giao dịch với thương nhân nước ngoài + www.bizviet.com

+ www.vietnamtrade.org

- T r a n g t i n xúc t i ế n thương m ạ i của các tổ chức

+ www.bvom.com (cổng xúc t i ế n thương mại Việt-Mỹ) + www.vieteuronet.com (cổng xúc t i ế n thương mại Việt-Au) Nói m ộ t cách cụ thể hơn, g i ờ đây, k h i tới các trung tâm thương m ạ i hay các siêu thị, chúng ta dễ dàng thấy ngay được việc áp dụng công nghệ trong các khâu như: L ậ p hoa đơn, chứng tả hay m ã sàn phẩm (là tên g ọ i chung cho các sản phẩm cùng loại dưới hình thức các bộ m ã số, m ã vạch)... Những công nghệ nàv thuận l ợ i cho việc mua hàng của khách và tăng tốc độ phục vụ của doanh nghiệp. Còn việc áp dụng thương m ạ i điện tử trong quá trình triển khai các hoạt động phán phối hàng hoa đã được các doanh nghiệp thực hiện dưới hình thức như:

- T i m đôi tác, bạn hàng qua mạng. - T h ư điện tử, fax, điện thoại trên mạng. - G i ớ i thiệu, quảng cáo, tiếp thị. - T i m hàng hoa trong các cửa hàng ảo. - Giao dịch trực tuyến.

- T r a o đổi d ữ liệu điện tử.

- H ợ p đồng trong thương mại điện tử. - Thanh toán điện tử.

H i ệ n trạng và x u hướng phát triển công nghệ thông t i n c ũ n g như thương m ạ i điện tả của V i ệ t N a m hiện nay sẽ tạo ra n h i ề u cơ h ộ i và khả năng áp dụng công nghệ logistics trong các doanh nghiệp k i n h doanh, đặc biệt là doanh nghiệp thực hiện n h i ệ m vụ phân phối. Vì, vị trí của logistics trong toàn bộ khâu phân phối vật chất, thực chất là sử dụng và x ử lý thông t i n (cà bên trong và bên ngoài) để tổ chức, quản lý chu trình d i chuyển hàng hoa qua n h i ề u công đoạn, chặng đường, phương tiện, địa điểm khác nhau để đáp ứng m ọ i yêu cầu kịp thời, đúng lúc.

ra. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA CÁC CÔNG TY TẠI VIỆT NAM VÀ Ờ MỘT số QUỐC GIA KHÁC

1. Tại Việt Nam 1.1. Metro Cash & C a r r y

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống phân phối trong hoạt động Logistics ở Việt Nam (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)