0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Hạn chê trong việc áp dụng logistics vào hệ thông phân phôi Cơ sở hạ tầng logistics còn yêu kém

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS Ở VIỆT NAM (Trang 48 -51 )

1.1. Cơ sở hạ tầng logistics còn yêu kém

Hoạt động logistics đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, lưu thông, phân phối của cả nền kinh tế. Mục tiêu của logistics trên bình diện quốc gia là khai thác tốt nhất, hiệu quả nhất mọi nguồn lực của quốc gia đó trong hoạt động vận tải, lưu trữ, phân phôi và nhũng hoạt động khác có liên quan. Logistics bao gồm cơ sỏ hạ tẩng logistics và các dịch vụ logistics. Cơ sở hạ tẩng logistics lại gồm nhiều yếu tố khác nhau như: Cơ sờ vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tẩng thông tin, pháp luật và chính sách quản lý, nhãn lực [15].

- Trong cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tẩng cơ sở cho giao thông vận tải là bộ phận quan trọng nhất trong việc phát triển dịch vụ logistics. Hiện, hạ tẩng cơ sở phục vụ giao thông vận tải của Việt Nam còn yếu kém, kể cả đường sắt, đường bộ, đường thúy và đường hàng không. Điều này làm cho chi phí cùa dịch vụ logistics cao, ảnh hưởng đến sự phát triển và hiệu quả hoạt động của logistics. Đơn cử một ví dụ, quốc lộ 5A nối Hải Phòng với Hà Nội mới đẩu tư xây dựng năm 1998, đến nay không còn phù hợp với vận chuyển container và vận tải đa phương thức. Bới l ẽ , hệ thông đường chỉ cho phép tải trọng 30 tân trong khi đó, theo tiêu chuẩn quốc tê ISO 668, trọng lượng container loại 20 feet là 20 tấn, loại 40 feet là 30,5 tấn, chưa kê trọng lượng vỏ container là từ 3-4 tấn và tải trọng cùa xe tải chuyên dụng là 12 tấn.

N h ư vây, bằng m ộ t phép tính nhỏ, ta có thể b i ế t trọng lượng t ố i thiểu của Ì xe c h ớ đầy hàng theo tiêu chuẩn quốc t ế là 35 tấn (20 + 3 + 12 =35). N h ư vậy, m u ố n vận chuyển hàng, doanh nghiệp buộc phải chia nhô hàng ra. Song vấn đề rút ruột. san tải nghĩa là phải tháo kẹp chì, m à m u ố n tháo kẹp chì lời phải được sụ đổng ý của hải quan... Điều này gây ra n h i ề u p h i ề n toái c h o các d o a n h nghiệp, phát sinh quá n h i ề u

các c h i phí không hợp lý.

- Phát triển logistics còn đòi h ỏ i phải có hệ thống kho bãi hoàn chinh. Nhưng cho đến nay, cả doanh nghiệp vận tải giao nhận và trung gian thương m ờ i lớn ờ V i ệ t N a m đều chưa đủ t i ề m lực để xây dựng hệ thống kho bãi toàn cầu, và ứng dụng các công nghệ chuyên sâu. Theo ông N g u y ễ n Hùng, phó giám đốc công t y K h o vận

m i ề n N a m (Sotrans), hờ tầng cơ sở và cấc trang t h i ế t bị dành cho logistics còn rất

y ế u k é m , lờc hậu, thiêu đổng bộ; hệ thông kho bãi quy m ô nhỏ, rời rờc; các phương

tiện, trang t h i ế t bị (như m á y nâng hờ hàng hoa, dây c h u y ề n , bâng tải, phương tiện đóng gói, m ã hoa, hệ thõng đường ông, đèn chiêu sáng... ) nói chung còn thô sơ [15].

- Những n ă m gần đây, logistics bắt đầu thu hút được sự chú ý của các cấp quản lý N h à nước c ũ n g như các doanh nghiệp. Tổng cục Hải quan cũng đã đầu tư 10 tỷ đổng/nâm cho công nghệ thông t i n , nâng cấp mờng nội bộ ( L A N ) và mờng diện rộng ( W A N ) để tờo thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp. Thù tục hải quan điện tử đã được triển khai thí điểm tời m ộ t số địa phương và sẽ được áp dụng trên toàn quốc vào n ă m 2007. Ó cấp độ doanh nghiệp, T u y nhiên, theo đánh giá cùa Hiệp hội giao nhận vận tải V i ệ t N a m ( V I F F A S ) , trình độ công nghệ logistics cùa V i ệ t N a m so với t h ế giới còn y ế u kém.

1.2. Thiếu các công ty logistics và đội ngũ lao động chuyên nghiệp N h ư trên đã nói, m ộ t số doanh nghiệp V i ệ t N a m chỉ làm đời lý cho công ty logistics nước ngoài, c h ứ chưa có công ty nào đảm nhiệm vai trò đầy đù của m ộ t nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp. Các công ty nước ngoài được phép cung cấp dịch vụ logistics tời V i ệ t N a m nhưng hoờt động chưa phát triển mờnh.

Lực lượng lao động trong lĩnh vực logistics chưa được đào tờo bài bản. chính

quy. Ở n h i ề u nước, logistics là cả m ộ t chuyên ngành đào tờo, còn ờ V i ệ t N a m m ô n

sinh viên muốn hoạt động trong lĩnh vực logistics phải tự học hỏi, nghiên cứu tài liệu nước ngoài và vận dụng tổng hợp những kiến thức có liên quan để chuủn bị cho mình hành trang cần thiết trước yêu cầu, đòi hòi của cõng việc. Để khắc phục khó khán vé vấn đề nhân lực, VIFFAS hàng năm có kết hợp với Hiệp hội các nhà giao nhận cùa các nước ASEAN và Liên đoàn những người giao nhận quốc tế (FIATA) tổ chức các khoa đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp. Song hoạt động này cũng không phải là thường xuyên nên chưa thế đáp ứng được yêu cầu thực tế. Thêm nữa, các khoa đào tạo chủ yếu tập trung vào logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận, chứ chua đi sâu vào vấn đề phân phối. Đế có được đội ngũ lao động giỏi trong hoạt động logistics phân phối. cõng ty có thể phải tự tìm cho mình con đường riêng (ví như: Thuê chuyên gia logistics từ nứơc ngoài về dạy, hoặc cừ người đi đào tạo logistics ờ nước ngoài). Tuy nhiên, việc làm đó lại đòi hỏi các khoản kinh phí lớn, tạo áp lực đối với cõng ty. Ngoài yêu cầu về kiến thức chuyên môn, trình độ tin học, ngoại ngữ cũng là một cản trớ đối với lực lượng lao động làm trong lĩnh vực logistics nói chung và logistics phân phối nói riêng tại Việt

Nam.

1.3. Các dịch vụ bổ trợ chưa phát triển

Ngày nay, người ta không chỉ quan tâm đến việc làm thế nào đế có hàng trong tay, lấy được hàng từ nhà sàn xuất, mà cao hơn nữa, họ muôn được thoa mãn tất cả các yêu cầu của mình. Khi mua hàng hoa, khách hàng có thể yêu cầu các dịch vụ gia tăng như: Lấp ráp tại chỗ, gắn thèm thiết bị, vận chuyển về nhà, dạy cách sử dụng... Tất cả những dịch vụ bổ trợ đó, ờ nước ta hiện vẫn chưa thực sự phát triển.

Đặc biệt, cách mạng công nghệ thông tin đã làm thay đổi bộ mặt của toàn thể xã hội, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực (trong đó có logistics). Từ cuối những năm 70, hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) được thiết lập và mờ ra sụ phát triển cùa hệ thống truyền thông. Vào giữa những năm 90, thương mại điện tử qua trang Web bắt đầu phát triển, đầy nhanh sự hội tụ của EDI và thế giới Internet. Chính điều đó càng làm gia tăng giá trị cùa logistics. Người trung gian thương mại có thế lên một quy trình hoạt động hoàn hảo, không sai sót, hiểu rõ mọi biến động về nguồn lực bên trong và bẽn ngoài doanh nghiệp... để cung cấp các dịch vụ logistics ngàv một đa dạng, chất lượng hơn.

1.4. Nhận thức của doanh nghiệp về logistics còn chưa đầy đù

Người sử dụng dịch vụ logistics chính là các doanh nghiệp sản xuất. các công ty xuất nhập khẩu, các trung gian thương mại. Phần lớn các công tỵ này đều chưa nhận thức được tám quan trọng cùa logistics. Không ít doanh nghiệp chưa có khái niệm nào về logistics. Chính vì vậy, nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics ộ Việt Nam rất thấp, nhất là trong khu vực doanh nghiệp Nhà nước và Tư nhân. Họ cho rằng. họ tự làm một vài khâu như lưu kho. giao nhận hay vận tải là có thể tiết kiệm chi phí. Thực tế không hoàn toàn như vậy! Bội l ẽ , nếu không được chuyên môn hoa trong lĩnh vục nào đó, chắc chắn hoạt động sẽ không năng suất và hiệu quả. Các doanh nghiệp nước ngoài cho ràng, xu hướng sử dụng nguồn lực bên ngoài (outsourcing)

phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn nhiều so với sử dụng nguồn lực nội tại (insourcing). Cho nên đối tượng khách hàng cùa các nhà cung cấp dịch vụ logistics hiện nay chủ yêu là các công ty liên doanh và các tập đoàn xuyên quốc gia và đa quốc gia có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.

Logistics là một chuỗi các dịch vụ cung cấp cho khách hàng từ giai đoạn tiền sản xuất đến kháu phân phối tới tay người tiêu đùng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam đều muốn tự tay đóng gói lấy hàng hoa. kẻ ký mã hiệu. tổ chức vận chuyển... Mục đích của họ là sử dụng dịch vụ của chính mình nhằm tiết kiệm chi phí. Việc làm này lại làm cho chuỗi logistics bị gián đoạn. gâv khó khăn cho việc cung cấp dịch vụ logistics trọn gói một cách chuyên nghiệp. Riêng trong khâu phân phối, nếu doanh nghiệp biết cách khai thác lợi ích mà người cung cấp dịch vụ logistics mang lại, họ có thể duy trì được trọng tâm kinh doanh trong khi vẫn đảm bảo việc quản lý logistics đôi với từng công đoạn một cách hiệu quà nhất. đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng và giảm chi phí đến mứcc hợp lý.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS Ở VIỆT NAM (Trang 48 -51 )

×