- Mở rộng và đa dạng các loại hình vận tải sẽ phục vụ tốt hơn các yêu cầu của khách hàng và mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Ví dụ, doanh nghiệp
2. Tăng cường nhận thức về logistics phàn phố
Logistics là một lĩnh vực còn mới mẻ tại Việt Nam cỗ với cơ quan quàn lý Nhà nước và các doanh nghiệp. Thêm vào đó, lâu nay, doanh nghiệp Việt Nam còn mang nặng tư tưởng an phận, ỳ lại. Vì vậy, đê có thể ứng dụng và phát triển logistics vào hoạt động kinh doanh thì phỗi tăng cường nhặn thức cùa mọi người vé logistics.
Theo kinh nghiệm của các nước, một sự nhận thức đẩy đủ vé logistics là nền tỗng vững chắc cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ logistics nói riêng cũng như sự tồn tại và phát triển của cà lĩnh vực logistics nói chung. Ta có thể mô hình hoa sơ đồ về nhận thức logistics như hình vẽ dưới đây.
- Như vậy, trường Đại học chính là nơi đào tạo và cung cấp các chuyên gia về logistics - những người sẽ đại diện cho sự chuyển đổi của cỗ một ngành công nghiệp. Còn những người có trình độ sau Đại học, chuyên ngành về logistics là nguồn lực làm tăng nhận thức của các doanh nghiệp về logistics.
- ở cấp độ doanh nghiệp, những nhà quàn lý xác lập chính sách, tư vấn. những người nghiên cứu tại các phòng ban về logistics có vai trò quan trọng trong cỗi cách và đưa ra các chiến lược phát triển logistics tại đơn vị mình.
- Còn ở tắm vĩ m õ , Chính phủ có vai trò trong sự phát triển của ngành công nghiệp logistics trên cơ sở các nhận thức chính thống và sâu sắc.
Hình 5: Sơ đồ nhận thức về logistics
Công ty công nghệ logistics và quản trị dây chuyền cung ứng
3PL và các bộ phận logistics trong lĩnh vực công, tư
n thông tin
ụ h i ế u biết, sáng ụ Tài sàn vật chài dụi trên s ụ hiểu biết, sáng l ạ ^ Ị
Chuyên gia phân tích và tu vấn về logistics và quản trị dây chuyền
cung ứng Viện nghiên cứu Logistics Người ra chính sách Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển Trường Đ H - Các khóa học chuyên vé logistics
Nguồn: Leveraging logistics to enhance ìndian Economic competitiveness
N h ư vậy, giải pháp để tăng cường nhận thức về l o g i s t i c s hiện nay là: - C ó chương trình đào tổo về logistics m ộ t cách bài bán và hoàn chính. - C ó chương trình nghiên cứu về logistics ở cấp Nhà nước, doanh nghiệp và các đơn vị nghiên cứu, giảng dổy có liên quan.
- K ế t quả nghiên cứu của các công trình phải được công bố và phổ b i ế n rộng rãi để các doanh nghiệp có cơ sở tham khảo trước k h i áp dụng loổi hình dịch vụ này.
3. C ó chính sách phát t r i ể n n g u ồ n nhân lực p h ụ c v ụ c h o logistics phân phôi
Logistics là m ộ t công nghệ rất phức tổp và mang tính quốc t ế cao. T h e o thống kê từ Sờ K ế hoổch và Đầ u tư, thành p h ố H ồ Chí M i n h , thì trung bình m ỗ i tuần có Ì công ty giao nhận logistics được cấp phép hoặc bổ sung chức năng logistics. Do phát triển nóng nên nguồn lực cung cấp cho thị trường logistics tổi V i ệ t N a m trờ nên t h i ế u hụt nghiêm trọng. Do đó, m u ố n ứng dụng và phát triển logistics có hiệu quả trong các doanh nghiệp dịch vụ phàn phối, đáp ứng yêu cầu h ộ i nhập khu vực và t h ế giới, thì các doanh nghiệp cần có đội n g ũ nhân sự am hiểu, vặn hành nhuần nhuyễn các công đoổn của logistics.
Để có nguồn nhân lực tốt phục vụ sự phát triển logistics trong các doanh nghiệp phân phối ở Việt Nam, cần triển khai các biện pháp sau:
- Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu cùa ngành phân phối. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho logistics phân phối nằm trong chiến lược phất triển logistics nói chung.
- Bộ Thương mại và Bộ Giáo dục Đào tạo cần phối hợp với nhau xây dựng một chương trình giảng dạy logistics tại các khoa Quản trị kinh doanh, khoa Kinh tế cùa các trưặng Đại học, Cao đẳng hoặc lập các trưặng đào tạo nghề logistics nhằm xây dựng một lực lượng nhà phân phối chuyên nghiệp, đóng vai trò nòng cốt trong hệ thống phân phối hiện đại.
- Nội dung đào tạo nên tập trung vào các quy định pháp lý có liên quan đến logistics, tổ chức vận hành chuỗi dịch vụ logistics, quàn lý chuỗi dịch vụ logistics, và việc áp dụng logistics vào từng ngành kinh tế (ví như ngành phân phối vật chất). Thêm vào đó, kiến thức tin học sẽ giúp việc truyền, nhận xử lý thông tin tốt hơn nên có thể ra được những quyết dinh kịp thặi, chính xác.
- Phát triển nguồn nhãn lực logistics tại Việt Nam có thế thông qua các chương trình đào tạo trong nước, hợp tác với nước ngoài trong việc đào tạo, tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm và khảo sát thực tê. Thêm vào đó, có thể xin hỗ trợ từ các dự án đào tạo logistics của ASEAN, FIATA và các tập đoàn logistics quốc tế, các doanh nghiệp thành công trong áp dụng logistics vào khâu phân phôi.