Nâng cao hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống phân phối trong hoạt động Logistics ở Việt Nam (Trang 36 - 38)

c. Cung cấp hàng hoa với chất lượng mong muốn

4.2.4. Nâng cao hiệu quả kinh doanh

Mủt xu hướng chủ đạo trong sử dụng dịch vụ logistics từ bên ngoài là việc cung cấp công nghệ đón đầu. Ngày càng nhiều các nhà cung cấp dịch vụ logistics có hệ thông truyền thông dữ liệu (EDI) và hệ thống liên lạc qua mạng... đế bảo đảm hoạt đủng logistics phân phôi diễn ra mủt cách tốt nhất, tránh được các tình thế bất lợi và tốn kém.

Và, nếu mủt số 3PLs chưa hoàn toàn đáp ứng được chính xác nhu cầu cùa khách hàng (người đi thuê dịch vụ logistics) hoặc chỉ tạp trung vào mủt vài công đoạn cụ thể chứ không phải toàn bủ hệ thống, quy trình thì 4PLs sẽ cung cấp dịch vụ hỗ trợ ngoài doanh nghiệp. 4PL là người trung lập. Người cung cấp dịch vụ logistics quốc tế mới này mở rủng những giải pháp được đưa ra để đáp ứng những nhu cẩu đặc biệt, đủc nhất cùa khách hàng. Họ nấm được chìa khoa đạt đến sự thành công với các quy trình, con người và công nghệ.

Một số nhà sản xuất không chỉ đi thuê dịch vụ phân phối từ bên ngoài mà còn tự thành lập hệ thống phân phối riêng. Chẳng hạn. Me Donald sờ hữu một phẩn năm (1/5) tủng số các cửa hàng tiêu thụ. Cái lợi của cách làm này là công ty học được cách quản lý, bí quyết thành công cùa đối tác, có thế thử nghiệm nhanh và linh hoạt những sản phẩm và ý tưởng mới, xây dựng mẫu cho các cửa hàng của cá nhân. và sử dụng các cửa hàng của mình làm chuẩn để đánh giá hiệu quả của các cửa hàng tư nhân. Điểm bất lợi là chủ của cửa hàng tư nhân có thể khó chịu với sụ cạnh tranh từ phía các cửa hàng thuộc quyền sở hữu của cõng ty và lo ngại công ty sẽ mua lại các cùa hàng tư nhân đó. Cách phân phối song hành thường gây nên những mâu thuẫn trong kênh.

4.2.5. M ở rộng thị trường

Hầu hết người sàn xuất đều cung cấp sản phẩm của mình ra thị trường thông qua người trung gian. Việc sử dụng người trung gian thường đem lại hiệu quà cao hơn trong việc đảm bảo phân phối hàng rộng khắp và đưa hàng đến thị trường mục tiêu. Nhờ quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm, việc chuyên môn hoa và quy mô hoạt động, các trung gian thường làm lợi cho công ty nhiều hơn là những gì công ty tự làm lấy.

4.2.6. Giảm khôi lượng công việc

Ta giả thuyết trên thị trường có 3 nhà sàn xuất, có 3 khách hàng. Nếu mỗi nhà sản xuất giao hàng trực tiếp cho khách, thì hệ thống này đòi hỏi tới 9 mối quan hệ tiếp xúc với nhau. Nhưng, nếu cả 3 nhà sản xuất đó hoạt động thông qua Ì người phân phối rồi người phân phối ấy sẽ tiếp xúc với 3 khách hàng thì hệ thống chi đòi hỏi 6 quan hệ tiếp xúc. Như vậy, trung gian phân phối đã làm giảm bớt khối lượng công việc cần làm. Ta có thể mô hình hoa ví dụ trên như sau:

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống phân phối trong hoạt động Logistics ở Việt Nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)