Đổi mói phương thức hoạt động của doanh nghiệp phân phối theo định hướng Marketing

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống phân phối trong hoạt động Logistics ở Việt Nam (Trang 80 - 82)

định hướng Marketing

Ngày càng có nhiều doanh nghiệp cố gắng chuyển đổi phương thức hoạt động của mình theo định hướng Marketing nghĩa là chuyển từ định hướng bán hàng sang định hướng hướng tới khách hàng. Điều đó khiến các doanh nghiệp phàn phối phữi quán triệt triết lý khách hàng. Theo đó, cuốn sách "50 sự thật làm thay đổi thê giới" (50 facts thát should change the world) của Jessica Williams đã nhận định

"các siêu thị ở Anh còn biết về khách hàng của họ hơn là Chính phủ Anh".

Mạng lưới phân phối theo định hướng bán hàng liên quan đến những dự báo về mức tiêu thụ. Doanh nghiệp lưu giữ hàng dự trữ và khi tình hình tiêu thụ chậm hơn dự kiến, doanh nghiệp cố gắng giữm bớt lượng dự trữ bằng cách bữo trợ cho các hợp đổng và các sử dụng các biện pháp khuyến mãi. Còn, mạng lưới phân phôi theo yêu cầu cùa khách hàng có phần thay thế hàng dự trữ khi có đơn hàng về. Doanh nghiệp chỉ nhận cung ứng và phân phôi đi những thứ đang được khách hàng mong muốn. Việc sữn xuất theo đơn hàng chứ không phữi theo dự báo giữm được rất nhiều chi phí dự trữ và rủi ro.

Tại Việt Nam, để làm được điểu này, logistics phân phối có vai trò hết sức quan trọng. Giữi pháp quữn trị và công nghệ logistics đàm bữo cho chuồi hoạt động diễn ra một cách chuyên nghiệp, chính xác và hiệu quữ nhất. Đây là bí quyết thành công trong việc cung ứng hàng hoa theo đúng các nhu cầu và yêu cẩu của khách hàng.

Trong bối cữnh thị trường phán phối Việt Nam đang diễn ra sụ cạnh tranh mạnh mẽ, thị trường logistics nội địa còn bị bỏ ngỏ thì việc đẩy mạnh hoạt động marketing của doanh nghiệp phân phối là cần thiết. Điều đó một phần nâng cao nhận thức cùa các doanh nghiệp Việt Nam về vai trò, tác dụng của dịch vụ logistics, mạt khác thu hút khách hàng nội địa tham gia vào loại hình dịch vụ này. Việc đầy mạnh hoạt động marketing còn tạo điều kiện cho việc mở rộng kinh doanh dịch vụ

phân phối r a nước ngoài. Vì vậy, trước mắt, doanh nghiệp k i n h doanh dịch vụ phân phôi hàng hoa cần t i ế n hành các công việc sau:

- T h i ế t lập và m ở rộng m ố i quan hệ v ớ i các vãn phòng đại diện và tổ chức k i n h t ế nước ngoài tại V i ệ t Nam.

- Thường xuyên g i ữ quan hệ tốt với các cơ quan thương vụ và các tổ chức quốc t ế của người nước ngoài tại V i ệ t N a m cũng như của người V i ệ t N a m tại nước ngoài đế tìm k i ế m thông t i n về các hảp đồng thương mại nhàm phục vụ khai thác dịch vụ phân phôi có sử dụng công nghệ logistics m ộ t cách hiệu quả nhất.

- C ó k ế hoạch tham quan, khảo sát để tìm tòi và học h ỏ i k i n h nghiệm về l o g i s t i c s phân phối ở các nước phát triển và cả ở các công ty thành công trong việc áp dụng logistics phân phối.

- Nghiên cứu và chuẩn bị các điều kiện cần t h i ế t c h o việc m ỏ văn phong đại diện hoặc chi nhánh cùa doanh nghiệp Việt N a m ờ nước ngoài đế k h a i thác và m ở rộng thị trường k i n h doanh.

- X â y dựng mạng lưới đại lý của doanh nghiệp tại quốc g i a có lưảng hàng hoa lớn ra, vào V i ệ t N a m hay khu vực để thực hiện các dịch vụ phân phôi.

4. Nâng cao chát lưảng phục vụ khách hàng

Hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, không có sự bảo h ộ cùa N h à nước, m u ố n đứng vững thì không có giải pháp nào hữu hiệu hơn là các doanh nghiệp phân phối phải nâng cao chất lưảng dịch vụ m à mình cung cấp. Các doanh nghiệp phân phối với công nghệ logistics có thể giải q u y ế t n h a n h chóng các đơn hàng, phục vụ m ọ i yêu cầu m à khách đưa ra.

Để nâng cấp chất lưảng phân phối, doanh nghiệp cần nâng cấp hạ tầng cơ sở, hiện đại hoa các trang t h i ế t bị, tạo điều kiện triển khai các nghiệp vụ phân phối c ũ n g như công tác quản lý của doanh nghiệp. Cụ thể:

- Đố i v ớ i việc x ử lý đơn hàng, doanh nghiệp nên áp dụng đồng bộ và hoàn chỉnh hệ thống công nghệ thông t i n tiên t i ế n trên t h ế giới để có thể dễ dàng t i m k i ế m bạn hàng, khách hàng, thu thập và x ử lý các thông t i n liên quan nhanh chóng, chính xác và hiệu quả nhất.

- Đố i v ớ i hệ thống kho hàng, doanh nghiệp nên trang bị các m á y m ó c theo hướng tự động hoa, lắp đặt hệ thống điều hành bằng v i tính... để có thể lưu giữ. báo

quản và quản lý hàng hoa tốt theo cách thức của các warehousing, thậm chí là crossdocking trên t h ế giới.

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống phân phối trong hoạt động Logistics ở Việt Nam (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)