Ỏnh giỏ chớnh sỏch phỏt triển hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu ở

Một phần của tài liệu đề tài luận án hoàn thiện chính sách phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở nam định đến năm 2020 (Trang 83)

Nam Định giai đon 2006-2012

2.3.1. Đỏnh giỏ tỏc động ca chớnh sỏch đến s phỏt trin hàng TCMN xut khu Nam Định giai đon 2006-2012

Như phần 2.2 đó nờu, cỏc chớnh sỏch liờn quan đến phỏt triển hàng TCMN xuất khẩu thực thi ở tỉnh Nam Định thời kỳ 2006-2012 chủ yếu được ban hành trong cỏc năm 2005, 2006 và một số chớnh sỏch được ban hành sau đú.

Do cỏc chớnh sỏch cú độ trễ khi đưa vào triển khai thực hiện và thời gian thực hiện cũn ngắn nờn việc đỏnh giỏ tỏc động của chớnh sỏch phỏt triển hàng TCMN xuất khẩu lấy mốc so sỏnh là năm 2005, cỏc chớnh sỏch của tỉnh được ban hành gần đõy được lưu ý đỏnh giỏ thờm.

Đồng thời do cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của chớnh sỏch đối với sự phỏt triển của một ngành hàng rất phức tạp và trong ngành TCMN xuất khẩu số cơ sở

sản xuất với quy mụ nhỏ hộ gia đỡnh chiếm số lượng lớn nờn việc tớnh toỏn một số

tiờu chớ rất khú điều tra tổng hợp số liệu nờn trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ, luận ỏn kết hợp giữa việc đỏnh giỏ cỏc chỉ tiờu chung toàn ngành và một số chỉ tiờu chuyờn sõu qua kết quảđiều tra tổng hợp từ cỏc doanh nghiệp TCMN xuất khẩụ

Từ cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của chớnh sỏch đó được xỏc lập tại tiểu mục 1.3.2.2- Chương 1, việc đỏnh giỏ tỏc động của chớnh sỏch đến sự phỏt triển hàng TCMN xuất khẩu ở Nam Định giai đoạn 2006-2012 theo cỏc chỉ tiờu sau:

Bảng 2.5 Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của chớnh sỏch phỏt triển hàng TCMN xuất khẩu ở Nam Định giai đoạn 2006-2012

STT Chỉ tiờu

I Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của chớnh sỏch đến sự phỏt triển quy mụ, năng lực sản xuất hàng TCMN xuất khẩu .

1. Sự biến động về làng nghề sản xuất kinh doanh hàng TCMN 2. Sự biến động về cơ sở sản xuất kinh doanh hàng TCMN.

3. Sđộựng, v biến ốđộn, giỏ trng về quy mụ cị sản xuất, doanh thụ ơ sở sản xuất bỡnh quõn trong ngành theo lao 4. Sự biến động về số lượng lao động và tỷ lệ lao động đó qua đào tạọ

5.

Mức độ thay đổi về nguồn vốn, cơ cấu vốn, sử dụng vốn - Biến động về vốn sản xuất kinh doanh.

- Biến động tỷ trọng vốn chủ sở hữu, vốn vay trong vốn sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp.

- Biến động về quy mụ vốn cốđịnh bỡnh quõn/doanh nghiệp trong ngành. 6. Mức độ thay đổi về nguồn nguyờn liệu, tỡnh trạng sử dụng nguyờn liệụ 7. Mức độ thay đổi về giỏ trị sản xuất, doanh thụ

II Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động chớnh sỏch đến xuất khẩu hàng TCMN

1. Sự biến động về kim ngạch xuất khẩụ

2. Shàng xuự biến động về cơ cấu thị trường xuất khẩu chủ yếu, cơ cấu kim ngạch mặt

ất khẩu trong từng thị trường chủ yếu

III Cỏc chkinh doanh hàng TCMN xuỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của chớnh sỏch đến hiệu quả sản xuất

ất khẩu

1 Sự biến động về năng suất lao động theo giỏ trị sản xuất, theo doanh thu 2. Lnhuợi nhuận, tậỷn ho suất lạt ợđội nhung sậản bỡnh quõn trờn vn xuất kinh doanh hàng TCMN (tốn, trờn doanh thu) ăng giảm lợi

2.3.1.1 Tỏc động của chớnh sỏch đến sự phỏt triển quy mụ, năng lực sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu

a, Phỏt triển làng nghề sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ

Trờn địa bàn tỉnh cú nhiều làng nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm TCMN

đa dạng, phong phỳ. Nhiều làng nghề cú danh tiếng về sản xuất và cung cấp hàng thủ cụng mỹ nghệ như: Làng nghề gỗ La Xuyờn, đỳc đồng Tống Xỏ, mõy tre đan Vĩnh Hào, ươm tơ Cổ Chất…

Năm 2005, trờn địa bàn tỉnh cú 37 làng nghề TCMN, giai đoạn 2006-2012 đó phỏt triển thờm được 9 làng nghề mớị Tuy nhiờn cú 3 làng nghề TCMN (1 làng nghề tơ tằm, 2 làng nghề đan thảm cúi xuất khẩu) bị mai một do khụng thớch ứng

Bảng 2.6: Số làng nghề, cơ sở, lao động, vốn, giỏ trị sản xuất, doanh thu trong ngành TCMN tỉnh Nam Định giai đoạn 2006-2012 Chỉ tiờu ĐVT Năm Tăng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2005 - 2012 Làng nghề LN 37 38 38 41 39 40 43 43 6 Cơ sở SXKD cơ sở 6.378 6.852 7.145 7.456 7.037 7.532 7.875 8.183 1.805 Trong đú: DN DN 45 59 79 94 99 87 79 81 36 Lao động L đ 21.498 23.145 24.726 26.450 25.355 25.842 26.760 27.435 5.937 Trong đú: DN L đ 2.985 3.822 4.384 4.684 4.159 3.330 2.977 3.412 427 Vốn SXKD tỷđ 137,6 183,1 327,7 436,9 497,8 614,2 723,6 872,9 735,3 Trong đú: DN tỷđ 67,1 165,7 268,1 357,9 431,8 510,7 562,7 632,4 395,3 Giỏ trị SX (GCĐ 1994) tỷđ 207,4 261,8 312,1 369,5 349,9 424,4 509,5 611,6 409,2 Doanh thu (giỏ hiện hành) tỷđ 518,6 634,4 780,1 943,6 874,7 1.020,9 1.273,7 1.568,9 1050,3

Nguồn: [10], [11], [25], [30], Sở Cụng Thương Nam Định b, Sự biến động về cơ sở sản xuất kinh doanh hàng TCMN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2005, trờn địa bàn tỉnh cú 6.378 cơ sở sản xuất kinh doanh hàng TCMN, năm 2012 đó tăng lờn 8.183 cơ sở, chủ yếu nằm trong cỏc làng nghề nụng thụn, số cơ sở nằm trờn địa bàn thành phố Nam Định rất ớt, khoảng 65 cơ sở. Sau 7 năm đó tăng thờm 1.805 cơ sở, tỷ lệ số cơ sở tăng thờm so với năm 2005 là 28,3%.

Trong số cỏc cơ sở sản xuất hàng TCMN trờn địa bàn tỉnh, số DN đó tăng lờn: Năm 2005 cú 45 DN, năm 2012 đó cú 81DN , tăng 36 DN so với năm 2005.

Đõy là lực lượng nũng cốt cho việc tổ chức sản xuất và xuất khẩu hàng TCMN của tỉnh. Tuy nhiờn, số doanh nghiệp khụng phải tăng đều hàng năm từ việc cú thờm DN thành lập mới, cú những DN nhỏ hợp nhất thành cụng ty cổ phần lớn hơn, cú DN chuyển đổi hướng sản xuất kinh doanh. Phần lớn cỏc DN nằm trong địa bàn làng nghề, một số DN (chủ yếu cú hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu) trờn địa bàn thành phố Nam Định và trong cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp.

Một điều đỏng chỳ ý là hiện nay đó cú 108 dự ỏn đầu tư sản xuất hàng TCMN vào cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp đó chứng tỏ chớnh sỏch đất đai, chớnh sỏch đầu tư xõy dựng khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp đó cú tỏc động tớch cực về mặt bằng cho cỏc cơ sởđầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.

c, Sự biến động quy mụ cơ sở sản xuất bỡnh quõn trong ngành

- Quy mụ cơ sở bỡnh quõn theo lao động khỏ ổn định trong suốt thời gian 2006-2012, tuy năm 2009 cú mức bỡnh quõn cao hơn nhưng khụng đỏng kể. Quy mụ cú sự ổn định là do cựng với sự tăng lờn về số lượng cơ sở thỡ lực lượng lao

động cũng tăng lờn ở mức tỷ lệ tương ứng. Quy mụ cơ sở bỡnh quõn khỏ thấp (khoảng 3,4 lao động/cơ sở) là do tuy số lượng lao động trong cỏc doanh nghiệp tương đối lớn nhưng ở quy mụ hộ gia đỡnh thường chỉ cú 2-3 lao động/ cơ sở.

- Quy mụ cơ sở bỡnh quõn theo vốn tăng khỏ cao trong giai đoạn 2006-2012, từ 21,6 triệu đồng/cơ sở năm 2005 lờn 70,7 triệu đồng/cơ sở năm 2009 và đạt 106,7 triệu đồng năm 2012, sau 7 năm đó tăng 85,1 triệu đồng/ cơ sở; Tỷ lệ biến động tăng quy mụ bỡnh quõn theo vốn là so với năm 2005 là 394,3%. Điều này chứng tỏ

cỏc đơn vị đó huy động được nguồn vốn đỏng kế tăng quy mụ và năng lực sản xuất.

Bảng 2.7: Quy mụ cơ sở sản xuất kinh doanh ngành TCMN Nam Định bỡnh quõn theo lao động, vốn, giỏ trị sản xuất, doanh thu giai đoạn 2006-2012

Chỉ tiờu ĐVT Năm 2005 2009 2012 Ị Số liệu cơ sở Cơ sở sản xuất kinh doanh hàng TCMN cơ sở 6.378 7.037 8.183 Lao động Người 21.498 25.355 27.435 Vốn sản xuất kinh doanh tỷđ 137,6 497,8 872,9 Giỏ trị sản xuất tỷđ 207,4 349,9 611,6 Doanh thu tỷđ 518,6 874,7 1.568,9 IỊ Cỏc chỉ tiờu

Quy mụ cơ sở bỡnh quõn theo lao động Lđ 3,4 3,6 3,4

Quy mụ cơ sở bỡnh quõn theo vốn Tr.đ 21,6 70,7 106,7

Quy mụ cơ sở bỡnh quõn theo giỏ trị sản xuất Tr.đ 32,5 49,7 74,7

Quy mụ cơ sở bỡnh quõn theo doanh thu Tr.đ 81,3 124,3 191,7

- Quy mụ cơ sở bỡnh quõn theo giỏ trị sản xuất cũng tăng lờn trong giai đoạn 2005-2012, từ 32,5 triệu đồng năm 2005 lờn 74,7 triệu đồng năm 2012, sau 7 năm

đó tăng 42,2 triệu đồng/cơ sở; Tỷ lệ biến động tăng quy mụ bỡnh quõn theo giỏ trị

sản xuất so với năm 2005 là 129,8% . Như vậy từ việc tăng quy mụ về vốn đó dẫn

đến kết quả giỏ trị sản xuất bỡnh quõn cơ sở cao hơn

- Quy mụ cơ sở bỡnh quõn theo doanh thu trong giai đoạn 2005-2012 đó tăng từ 81,3 triệu đồng năm 2005 lờn 124,3 triệu đồng năm 2009 và đạt 191,7 triệu đồng năm 2012, sau 7 năm đó tăng 110,4 triệu đồng/cơ sở; Tỷ lệ biến động tăng quy mụ bỡnh quõn theo doanh thu so với năm 2005 là 135,8%. Như vậy cựng với việc tăng giỏ trị sản xuất cỏc cơ sở cũng đó tiờu thụđược sản phẩm làm rạ

c, Biến động về lao động trong ngành thủ cụng mỹ nghệ.

- Biến động về tổng số lao động trong ngành:

Từ bảng 2.6 cho thấy, năm 2005 số lao động tham gia sản xuất kinh doanh trong ngành là 21.498 người, đến năm 2009 tăng lờn 25.355 người, năm 2012 là 27.435 ngườị Như vậy sau 7 năm số lao động đó tăng thờm 5.937 người; Tỷ lệ số

lao động tăng thờm so với năm 2012 là 27,6%. Tuy nhiờn trong cỏc năm 2009, 2010 do khú khăn về thị trường xuất khẩu, sản xuất suy giảm lờn số lao động trong ngành giảm đi so với năm 2008, sau đú tiếp tục tăng lờn trong cỏc năm 2011,2012.

- Tỷ lệ lao động đó qua đào tạo tăng thờm:

Bảng 2.8:Trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật của người lao động trong cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh hàng TCMN ở tỉnh Nam Định

Chỉ tiờu Tổng số lao động được khảo sỏt Trong đú Chưa qua đào tạo Đó qua đào tạo nghề ngắn hạn Sơ cấp cTrung ấp, cao đẳng Đại học Năm 2005 745 Số lượng (người) 352 240 77 63 13 Tỷ lệ (%) 47,3 32,2 10,3 8,5 1,7 Năm 2012 520 Số lượng (người) 175 208 65 57 15 Tỷ lệ (%) 33,7 40,1 12,5 10,8 2,9 Nguồn: [25], [30]

Trong giai đoạn 2006-2012, tỉnh Nam Định đó hỗ trợ đào tạo nghề TCMN cho 10.045 lao động (Bảng 2.2). Tuy nhiờn, trong thời gian đú cũng cú những lao

động chuyển nghề hoặc nghỉ việc nờn lao động đó qua đào tạo cú những biến động. Do số lượng lao động lớn, cỏc cuộc điều tra chỉđiều tra chọn mẫụ Cuộc điều tra làng nghề TCMN năm 2006 của Sở Thương mại- Du lịch Nam Định [30] đó

điều tra trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của người lao động trong cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh với 745 phiếu điều tra lao động. Vừa qua tổng hợp 150 phiếu khảo sỏt của tỏc giả tại 50 DN và 100 hộ cung cấp thỡ cú 1.952 lao động đang làm việc tại cỏc đơn vị nàỵ Tuy nhiờn trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của 1.952 lao động này chưa phản ỏnh đỳng thực trạng chất lượng nhõn lực toàn ngành do số lao động trong 50 DN (1.585 người) lớn hơn nhiều so với số lao động trong 100 hộ (367 người) và chất lượng lao động trong DN cao hơn lao động của cỏc hộ gia đỡnh. Do đú, tỏc giả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chọn lọc, tổng hợp từ 520 phiếu khảo sỏt lao động trong cỏc làng nghề TCMN với cơ cấu hợp lý (lao động trong DN, hợp tỏc xó, hộ gia đỡnh) do Sở Cụng Thương Nam Định khảo sỏt năm 2012 [25] làm cơ sởđỏnh giỏ.

Từ bảng trờn cho thấy, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo đó giảm từ 47,3% vào năm 2005 xuống cũn 33,7% năm 2012, tuy nhiờn tỷ lệ này cũn là khỏ caọ Tỷ lệ lao

động đó qua đào tạo (từ đào tạo ngắn hạn đến đại học) đó tăng thờm 13,6% sau 6 năm, từ 52,7% lờn 66,3%, nhưng tỷ lệ lao động trung cấp, đại học cũn rất thấp, đại học chỉ chiếm 2,9% trong tổng số lao động. Chất lượng lao động nhỡn chung cũn thấp, thợ giỏi, lao động lành nghề mới cú tỷ lệ nhỏ (1,5%); trỡnh độ quản lý của cỏc cơ sở sản xuất cũn hạn chế do đú việc hạch toỏn kết quả, tỡm ra điểm yếu, mạnh trong kỹ thuật cụng nghệ, cải tiến mẫu mó đỏp ứng nhu cầu thị trường cũn hạn chế.

Tuy nhiờn, với kết quả tỷ lệ lao động đó qua đào tạo tăng lờn 13,6% qua 7 năm đó chứng tỏ chớnh sỏch đào tạo nghề của tỉnh thời gian qua đó cú tỏc động tớch cực, từng bước nõng cao chất lượng nhõn lực ngành TCMN.

d, "Mức độ thay đổi" về nguồn vốn, cơ cấu vốn

- Biến động vốn sản xuất kinh doanh:

Vốn sản xuất kinh doanh toàn ngành tăng từ 137,6 tỷ đồng năm 2005 lờn 567,8 tỷđồng năm 2009 và đến năm 2012 là 872,9 tỷđồng (Bảng 2.6), sau 7 năm,

doanh của ngành ở thời điểm năm 2005. Từ việc tăng thờm về nguồn vốn dẫn đến quy mụ cơ sở kinh doanh bỡnh quõn theo vốn sau 7 năm đó tăng 85,1 triệu đồng/ cơ

sở; tỷ lệ biến động quy mụ bỡnh quõn theo vốn là 394,3%.

Đa phần cỏc hộ sản xuất mặt hàng kim khớ, đồ gỗ mỹ nghệ đầu tư vốn từ 100- 200 triệu đồng, cũn cỏc hộ làm hàng mõy tre đan, thờu chủ yếu là gia cụng cho cỏc cơ sở lớn nờn vốn đầu tư rất nhỏ hoặc khụng cú... Phần lớn cỏc DN sản xuất hàng mõy tre đan, đồ gỗ cú quy mụ vốn đầu tư từ 300- 500 triệu đồng, một số DN cú quy mụ vốn từ 500- 2.000 triệu đồng, năm 2012 đó cú 16 DN sản xuất kinh doanh sản phẩm kim khớ, đồ gỗ mỹ nghệ cú vốn đầu tư 10 tỷđồng trở lờn.

Với chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển cụng nghệ của tỉnh và việc tăng cỏc nguồn vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh đó tạo điều kiện cho cỏc cơ sở sản xuất hàng TCMN của tỉnh ứng dụng, đổi mới cụng nghệ sản xuất. Trước đõy, cũng giống như

nhiều làng nghề khỏc trong cả nước, phần lớn quy trỡnh sản xuất của cỏc làng nghề, cơ sở sản xuất hàng TCMN ở Nam Định đều lạc hậu, chủ yếu sử dụng cụng cụ lao

động thụ sơ. Những năm gần đõy, cụng nghệ sản xuất ở cỏc làng nghềđó cú những chuyển biến tớch cực. Với cỏc nguồn vốn, trong đú cú nguồn vốn vay từ cỏc ngõn hàng, tổ chức tớn dụng, nhiều cơ sở đó tiến hành đầu tư, đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị hiện đại vào cụng đoạn sản xuất, thay thế nhiều cụng đoạn nặng nhọc, do đú

đó nõng cao năng suất lao động, hạ giỏ thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.

Vốn sản xuất kinh doanh của cỏc DN trong ngành đó tăng lờn nhanh và tỷ

trọng vốn của cỏc DN so với tổng vốn toàn ngành đó tăng lờn qua cỏc năm: Năm 2005, tổng vốn của cỏc DN là 67,1 tỷđồng, chiếm tỷ trọng 48,9%, năm 2012 là 632 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 72,4% vốn toàn ngành. Quy mụ vốn bỡnh quõn từ 1.052 triệu đồng/DN năm 2005 lờn 7.729 triệu đồng/DN năm 2012, sau 7 năm đó tăng 6.676 triệu đồng/cơ sở; Tỷ lệ biến động quy mụ bỡnh quõn DN theo vốn là 634,3%.

Do số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh ở quy mụ hộ gia đỡnh rất nhiều nờn

Một phần của tài liệu đề tài luận án hoàn thiện chính sách phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở nam định đến năm 2020 (Trang 83)