Điểm công bố giá trị doanh nghiệp (theo Nghị định 187I2004INĐ-CP) Hay đối với những khoản nợ khó đòi nhưng chưa đủ điều kiên để xin xóa nợ, theo

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình cổ phần hoá - lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 85 - 86)

V Tỷ suất lợi nhuận sau

điểm công bố giá trị doanh nghiệp (theo Nghị định 187I2004INĐ-CP) Hay đối với những khoản nợ khó đòi nhưng chưa đủ điều kiên để xin xóa nợ, theo

đối với những khoản nợ khó đòi nhưng chưa đủ điều kiên để xin xóa nợ, theo

Nghị định 187/2004/NĐ-CP, doanh nghiệp có thể chuyển cho Công ty Mua

8 ỉ

yc/tf)íí luận tết Itqliìệp

bán nợ để tiếp tục theo dõi và tạm thời loại ra khỏi giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế, việc áp dụng vẫn gặp nhiều khó khăn và mất rất nhiều thời

gian để có được ý k i ế n phê duyệt của các cơ quan quản lý, t h u ế do có ảnh

hưởng lổn đến việc quản lý vốn của doanh nghiệp...

Theo tính toán của một số chuyên gia, để hoàn thành k ế hoạch cổ phần hóa vào cuối n ă m 2005 thì con số trên phải giảm đi một nửa, tức là còn 205 ngày. Để có thể làm được điều này thì Chính phủ cần phải có những quyết định sửa đổi theo hưổng đơn giản hóa các thủ tục hành chính trong quá trình cổ phần hóa. Cụ thể: ngay trong tháng 9/2005 các doanh nghiệp phải tiến hành thành lập xong Ban đổi m ổ i doanh nghiệp {chứ không phải trong 140 ngày);

sau dó cần lựa chọn các tổ chức tài chính, tư vấn có uy tín (các tố chức được Bộ Tài chính cho phép thực hiện các dịch vụ tài chính, tư vấn chuyển DNNN thành CTCP) thực hiện các dịch vụ: tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp, tổ chức phát hành cổ phiếu ra bên ngoài, tư vấn soạn thảo Điều lệ. Mặt khác, các

cơ quan N h à nưổc (Sộ Tài chính, các tổng công ty nhà nước và các bộ, sở ban ngành liên quan) vổi vai trò là chủ thể quản lý vốn N h à nưổc tại các doanh nghiệp cử cá cán bộ có chuyên môn, kinh nghiệm trong lĩnh vực cổ phần hóa xuống trực tiếp giúp doanh nghiệp tháo gỡ các khó khăn trong quá trình thực hiện cổ phần hóa (nếu có thể thì thành lập các đường dây nóng giúp doanh nghiệp). C ó như vậy thì m ổ i đảm bảo được tiến độ và chất lượng cổ phẩn hóa của năm 2005 và những năm tiếp theo.

3. Giải pháp cho việc xử lý các khoản nợ khó đòi, tài sản không cần dùng và các vấn đề tài chính phát sinh từ thời điểm phê duyệt giá trị DNNN

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình cổ phần hoá - lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 85 - 86)