Từ thời điểm xác định giá trị DNNN đến thòi điểm chính thức chuyển thành CTCP.

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình cổ phần hoá - lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 55 - 57)

V Tỷ suất lợi nhuận sau

2.Từ thời điểm xác định giá trị DNNN đến thòi điểm chính thức chuyển thành CTCP.

thành CTCP.

Thời gian được x ử lý tài chính giữa hai thời điểm này không quá 6 tháng kể từ ngày công bố giá trị doanh nghiệp.

K h i có q u y ế t định công bố giá trị, doanh nghiệp có trách nhiệm: điều

chỉnh sổ k ế toán và bảng cân đối k ế toán theo c h ế độ k ế toán N h à nước quy

định; bảo quản và bàn giao các khoản nợ và tài sản đã loại trừ khi xác định giá trị doanh nghiệp (kèm theo hồ sơ có liên quan) cho Công ty M u a bán nợ và tài sản t ầ n đọng của doanh nghiệp trong thời gian t ố i đa là 30 ngày; hạch toán

đầy đủ các chi phí có liên quan đến việc thực hiện cổ phần hóa phát sinh. Trong thời gian 30 ngày sau k h i chính thức chuyển thành CTCP, doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính tại thời điểm được cấp giấy chứng nhận đãng ký k i n h doanh gửi các cơ quan quản lý theo quy định của pháp luật về c h ế độ quản lý tài chính doanh nghiệp. Trong thòi gian 30 ngày sau k h i nhận được báo cáo tài chính, cơ quan có thẩm quyền quyết định giá trị doanh nghiệp thực hiện k i ể m tra, x ử lý những vấn đề tài chính phát sinh giữa hai thời điểm; xác

định lại giá trị phần vốn N h à nước, quyết định điểu chỉnh lại vốn N h à nước tại doanh nghiệp; tổ chức bàn giao giữa doanh nghiệp và CTCP; gửi kết quả xác

định lại giá trị doanh nghiệp cho Bộ Tài chính. Khoản chênh lệch giữa giá trị thực t ế phần vốn N h à nước tại thời điểm D N N N chuyển sang CTCP với giá trị thực tế phần vốn N h à nước tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp được xử lý như sau:

> Trường hợp có chênh lệch tăng thì: nộp về Tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập k h i cổ phần hóa doanh nghiệp thành viên Tổng công t y nhà nước, bộ phận công ty nhà nước độc lập; hoặc nộp về Quỹ hỗ trợ sắp x ế p doanh nghiệp tại Bộ Tài chính k h i cổ phần hóa toàn bộ công t y nhà nước độc lập, Tổng công ty nhà nước.

> Trường hợp có chênh lệch giảm thì doanh nghiệp có trách nhiệm báo cáo cơ quan quyết định cổ phần hóa để tổ chức k i ể m tra, làm rõ nguyên

IKtiOíí luận tết Itỉ/liỉệp

nhân, xử lý trách nhiệm bổi thường vật chất (nếu do nguyên nhân chủ quan), khoản chênh lệch giảm còn lại {do nguyên nhân khách quan lù các khoản tổn thất do thiên tai, địch họa; do Nhà nước thay đổi chính sách hoặc do biến động của thị trường quốc tế và các nguyên nhân bất khả kháng khác) được xử lý như sau: Được dùng tiền t h u từ cổ phần hóa

{bao gồm cả chênh lệch giá bán cổ phẩn) để bù đắp. N ế u không đủ thì điều chỉnh giảm vốn Nhà nưẫc góp tại doanh nghiệp và phương án bán cổ phần ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp, đồng thời điều chỉnh quy m ô , vốn điều lệ của CTCP. Sau k h i xử lý như trên m à vẫn không đủ bù đắp chênh lệch giảm thì:

+ C ơ quan quyết định cổ phần hóa xem xét, quyết định chuyển sang hình thức bán hoặc phá sản doanh nghiệp (đối với trường hợp chưa đăng kỷ kinh doanh theo Lut doanh nghiệp).

+ H ộ i đồng quản trị triệu tập họp Đạ i h ộ i đồng cổ đông bất thường (đối với trường hợp đã đăng kỷ kinh doanh theo Lut doanh nghiệp) để biểu quyết theo hưẫng: Chấp nhận k ế thừa khoản l ỗ còn lại để t i ế p tục hoạt động; thực hiện bán doanh nghiệp vẫi điều kiện bén mua k ế thừa l ỗ và nợ; tuyên bố phá sản, bán tài sản dể trả nợ. N ế u thực hiện bán hoặc phá sản thì doanh nghiệp phải có trách nhiệm phối hợp vẫi cơ quan có liên quan hoàn trả lại các nhà đầu tư số t i ề n mua cổ phần trưẫc k h i thanh toán cho các chủ nợ khác.

52

x/ioá luận tốt lllllliĩp

CHƯƠNG IU: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐAY MẠNH, N Â N G CAO HIỆU Q U Ả c ổ PHAN H Ó A DOANH NGHIỆP N H À

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình cổ phần hoá - lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 55 - 57)