V Tỷ suất lợi nhuận sau
4. Đánh giá quá trình thực hiện cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam.
4.1. Những mặt được:
Cổ phần hóa thực sự là giải pháp cơ bản và quan trọng nhất trong viủc cơ cấu lại D N N N , tạo cho D N N N có cơ cấu thích hợp, quy m ô lớn, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt của nền k i n h tế. T ừ chỗ D N N N rất phân tán, dàn trải trong tất cả các ngành, lĩnh vực nay đã tập trung vào 39 ngành, lĩnh vực then chốt của nền k i n h tế, trong đó nhiều ngành, lĩnh vực Nhà nước cần chi phối để làm công cụ điều tiết vĩ m ô .
Cổ phần hóa đã tạo ra loại hình doanh nghiủp có nhiều chủ sở hữu bao gồm: N h à nước, người lao động trong doanh nghiủp, các cổ đông ngoài doanh nghiủp; trong đó người lao động trong doanh nghiủp, t ừ chỗ làm chủ tập thể chung nay được q u y ề n làm chủ với tư cách là cổ đông, nên người lao động đã thực sự quan tâm đối v ớ i doanh nghiủp trên tất cả các mặt từ xây dựng phương án sản xuất, phương án tích lũy, phân phối lợi nhuận, bầu và giám sát ban lãnh đạo doanh nghiủp...một cách thiết thân. H ọ đã thực sự góp phần tạo ra động
DClttìá luận tốt nỉịÍỊỈèặi
lực quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của CTCP. Còn các cổ đông ngoài doanh nghiệp phần lớn là các nhà đầu tư chiến lược dầy t i ề m năng đã tạo ra động lực m ở rộng thị trường, tăng thêm t i ề m lực tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP.
Cổ phần hóa tạo cho doanh nghiệp cơ c h ế quản lý năng động, công tác quản lý đổi mới, bộ m á y quản lý doanh nghiệp được tinh giảm, gọn nhẹ, có hiệu lực hơn. Quá trình cổ phần hóa là cơ hội tụp dượt cho đội n g ũ cán bộ kinh doanh, tổ chức quản lý theo cơ c h ế thị trường, không dựa vào Nhà nước như trước đây. Quản lý theo phương châm "chi phí tối thiểu", "lợi nhuận tối đa". Thực chất các doanh nghiệp này chuyển sang cơ c h ế "tự thân vận động",
chứ không thụ động trông chờ vào Nhà nước nữa.
Cổ phần hóa góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển; đòi sống cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp được cải thiện; tạo điều kiện về pháp lý và vụt chất cho người lao động nâng cao vai trò làm chủ trong doanh nghiệp. Đổ n g thòi cũng góp phần làm tăng thu cho ngân sách nhà nước, bao gồm cả
t h u ế và l ợ i tức cổ phần.
Cổ phần hóa đã huy động thêm vốn của xã hội đầu tư vào phát triển sản xuất kinh doanh. Số lượng vốn huy động trong dân chưa n h i ề u nhưng cũng đã tụp dần cho h ọ thói quen đầu tư vào sản xuất thay vì có t i ề n để tiêu xài, mua sắm, gửi tiết kiệm.
4.2. Những mặt còn tồn tại:
Tuy vụy, bén cạnh những kết quả tích cực trên, quá trình cổ phần hóa ở nước ta trong giai đoạn vừa qua vẫn còn hạn c h ế về n h i ề u mặt:
Thứ nhất, vướng mắc lớn nhất vẫn là tư tưởng và nhụn thức của lãnh đạo và người lao động trong doanh nghiệp. Trong việc quán triệt Nghị quyết Đạ i hội I X và Nghị q u y ế t T r u n g ương 3 khóa I X , n h i ề u tổ chức Đảng các cấp m ớ i chỉ dừng lại ở mức phổ biến Nghị quyết, chưa tổ chức học tụp nghiên cứu sâu để Đả n g viên thấy hết yêu cầu cần thiết, tác dụng n h i ề u mặt và l ợ i ích của việc
67
DCtioá luận tốt tìtỊỈtiêp