Điều lệ khi chuyển sang CTCP Kết quả xác định giá trị phải theo hướng gắn

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình cổ phần hoá - lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 74 - 77)

V Tỷ suất lợi nhuận sau

điều lệ khi chuyển sang CTCP Kết quả xác định giá trị phải theo hướng gắn

DUìoá luận tất ítt/ìùệp

với thị trường, được người mua, người bán chấp nhận. Nhưng trong những

năm qua, cơ c h ế định giá còn mang nặng tính chủ quan của cơ quan quản lý

doanh nghiệp, không theo thị trường. Quy định về cơ quan xác định giá trị

doanh nghiệp còn chưa chặt chẽ, thay đổi nhiều lần, còn nhiều kẽ hở, dễ phát sinh tiêu cực trong quá trình cổ phần hóa; và đặc biệt là chưa tứo được n i ề m t i n trong cán bộ, nhân viên và nhân dân. Việc xác định giá trị doanh nghiệp chủ y ế u thực hiện theo cơ c h ế thành lập H ộ i đồng định giá {quy định điều 20-

NĐ64). Phần lớn các thành viên trong H ộ i đồng định giá theo quy định đều là

công chức N h à nước, lứi hoứt động kiêm nhiệm nên khó có thể dành đủ thời

gian cũng như tâm trí cho công việc này. H ơ n nữa, h ọ không phải là những chuyên gia về kỹ thuật để xác định giá trị còn lứi của tài sản, hoặc chuyên gia về giá để xác định giá trị thực tế trên thị trường của tài sản. Trong khi việc xác định giá trị doanh nghiệp là vấn đề phức tứp đòi hỏi phải có k i ế n thức chuyên m ô n sâu, có kinh nghiệm. Chính vì t h ế đã làm cho giá trị D N N N cổ phần hóa dược xác định luôn thấp hơn so với giá trị thực tế. M ặ t khác, do không tính chính xác đối v ố i giá trị tài sản vô hình (thường loại bỏ giá trị này) đã gián tiếp làm thất thoát tài sản và vốn N h à nước, thu hẹp nguồn lực N h à nước thông qua việc "mua rẻ" tài sản của Nhà nước. Những ví d ụ điển hình là định giá

CTCP Tràng T i ề n , Khách sứn Phú Gia. Trong nhiều trường hợp khác, ngược

lứi, có giá cao, khó bán cổ phần, được sử dụng như một cớ tốt để làm chậm cổ

phần hóa, hoặc g i ữ lứi một phần lớn cổ phẩn cho N h à nước ngoài k ế hoứch và tiếp tục là một D N N N .

Trên thực tế, lĩnh vực định giá doanh nghiệp còn m ớ i mẻ cả về lý thuyết

lẫn thực hành. Việc lựa chọn các tổ chức định giá doanh nghiệp phù hợp, có

năng lực thực sự và đảm bảo tính đúng đắn kết quả trong việc định giá doanh

nghiệp là một vấn đề cóý nghĩa quyết định trong việc xác định giá trị doanh

nghiệp. Nhưng trên thực t ế hiện nay, việc chọn và chỉ định các tổ chức định

giá vẫn chủ y ế u dựa vào định tính, chưa dựa trên những tiêu chuẩn định lượng

DClltìÚ luận tết ttífỉlìệp_

cụ the để lựa chọn. Do đó, có nhiều tổ chức được chọn trong danh sách để thực hiện việc định giá doanh nghiệp chưa thực sự có đủ năng lực chuyên m ô n và kinh nghiệm nghề nghiệp để thực hiện một cách có hiệu quả và chuẩn xác kết quả định giá của doanh nghiệp. Các tổ chức định giá còn thiếu tính chuyên nghiệp, tính độc lập trong quá trình định giá, vì vậy vẫn còn phụ thuộc vào ý k i ế n của doanh nghiệp; nên trong quá trình định giá đã mất đi tính khách quan minh bằch.

Hiện nay, cả nước có 66 tổ chức được Bộ Tài chính cấp giấy phép hoằt

động tư vấn và xác định giá trị doanh nghiệp, song do chưa c h i ế m được n i ề m t i n của khách hàng về chất lượng, các tổ chức cung ứng đích vụ chuyển sang cằnh tranh với nhau thông qua giá cả. Quá trình xác định giá trị doanh nghiệp vẫn còn mang tính chủ quan và thiếu tính thị trường. Trong k h i đó lằi xảy ra hiện tượng các tổ chức định giá cằnh tranh không lành mằnh bằng hằ phí, k h u y ế n mãi đã và đang làm giảm chất lượng tư vấn. M ộ t số doanh nghiệp đã phản ánh về Bộ Tài chính rằng: h ọ không hoàn toàn tin tưởng vào các tổ chức

tư vấn hiện nay và x i n trở lằi cơ c h ế H ộ i đổng định giá như trước đây. H ọ cho rằng, việc phải lựa chọn ra những tổ chức đáp ứng yêu cầu trong danh sách khá dài do Bộ Tài chính công bố là điều rất khó khăn, vì chưa thử nên chưa

biết thực hư t h ế nào. Nhưng họ buộc phải lựa chọn và một vài trong số các tổ chức được lựa chọn đã không làm tốt công việc của mình. Điều này buộc Ban

đổi m ớ i phải đề nghị chỉnh sửa, bổ sung tới lui... k h i ế n thời gian bị kéo dài chẳng khác gì việc thành lập H ộ i đồng định giá cả. C ó nhiều truồng hợp, doanh nghiệp phải tự mình làm "thuốc thử' chất lượng của các tổ chức tư vấn. Tổ chức nào cũng t ự quảng cáo rất n h i ề u về k i n h nghiệm, bộ máy làm việc, giá cả đưa ra hấp dẫn, nhưng nhiều k h i không nắm chính xác các quy định nên gây n h i ề u phiền phức. Còn về phía mình, các tổ chức tư vấn lằi cho rằng với mức phí hiện nay (theo quy định của Thông tư 126Ỉ2004ITT-BTC: doanh nghiệp có giá trị dưới 30 tỷ đổng, phí tư vấn không quá 200 triệu đồng; doanh

72

DCÍtoá luận tất íttịíùẽp.

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình cổ phần hoá - lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 74 - 77)