V Tỷ suất lợi nhuận sau
Theo Nghị định 64/2002/NĐ-CP và gần đây nhất là Nghị định 187/2004/NĐ-CP khi định giá doanh nghiệp có hai phương pháp là đ ịnh giá
theo tài sởn hiện có và chiết khấu dòng tiền. Nhưng đa phần các DNNN phối hợp với công ty kiểm toán, còng ty chứng khoán sử dụng phương pháp định giá theo tài sởn hiện có thường chịu ởnh hưởng của yếu tố chủ quan rất lớn do việc tổ chức kiểm toán chủ yếu dựa vào chứng từ, sổ sách kế toán xác định;
DCỈieá luận tốt Hự/tỉè-p.
việc tính giá trị tiềm nâng như thương hiệu, sức phát triển tương lai chi được áng chừng rồi cộng vào chứ không có cơ sở xác thực. H ơ n nữa, bản thán các
phương pháp định giá tự nó không dẫn đến một mức giá hợp lý. Người muốn giá thấp luôn có thể đưa ra hàng ngàn chứng cứ cho lổp luổn của mình. Để ứng phó v ớ i quá trình cổ phần hóa và trên quan điểm tư lợi về tài chính, nhiều doanh nghiệp đã t i ế n hành bán tháo một số tài sản là m á y m ó c thiết bị, vổt tư hàng hóa t ồ n kho trước thời điểm kiểm kê, xác định giá trị doanh nghiệp với tinh thẫn "xử lý tài chính trước khi cổ phẩn hóa". M ộ t số doanh nghiệp khác thì ẩn t i ề n của N h à nước vào các khoản mục tài sản không phải xác định lại giá trị m à lấy theo số dư trên sổ k ế toán như: chi phí sản xuất kinh doanh d ở dang, giá trị tài sản cố định vô hình, chi phí chờ phân bổ...hoặc thực hiện một loạt các giao dịch k i n h t ế "lạ thưởng" để đẩy nó vào các chi phí xác định lãi, l ỗ trong n ă m trước k h i cổ phần hóa. V ớ i cách thức như trên, tài sản của Nhà nước sẽ không còn đầy đủ k h i kiểm ké xác định giá trị doanh nghiệp hoặc nếu có thì cũng chỉ là những giá trị khống k h i đưa số dư của các khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, chi phí chò kết chuyển hay tài sản cố định vô hình vào xác định giá trị doanh nghiệp.
Hầu hết các doanh nghiệp hiện nay áp dụng phương pháp tài sản để xác định giá trị D N N N k h i cổ phần hóa. Nhưng trên thực tế, k h i xác định giá trị D N N N cổ phần hóa theo phương pháp này các doanh nghiệp đã gặp phải một số vướng mắc sau:
• Thứ nhất, d ố i với tài sản cố định: k h i t i ế n hành xác định giá trị thì cả hai y ế u t ố của quá trình định giá là nguyên giá và chất lượng còn lại đều rất khó xác định. Sở dĩ như vổy là vì: m á y m ó c thiết bị hiện đang sử dụng trong các D N N N là các m á y chuyên dụng thuộc các t h ế hệ công nghệ khác nhau, do nhiều nhà cung cấp khác nhau. Thông thường là đã lạc hổu và các nhà sản suất không còn cung cấp chủng loại đó trên thị trường hiện tại. Còn nếu dựa theo tính năng, công dụng tương tự thì các
DCilOÚ luận tốt MịiùỊp.
máy móc thiết bị thời nay thuộc các thế hệ mới, tiên tiến hơn, tiện ích hơn nên nguyên giá của chúng thường rất khác nhau. Trong trường hợp hãn hữu, nếu lựa chọn được một sản phẩm có cùng công suất, tính năng và tác dụng nhưng do các nhà sản xuất khác nhau thì cũng không thể so sánh v ớ i nhau được (ví dụ: một chiếc xe Dream của Trung Quốc không thể so sánh nguyên giá với một chiếc xe Dream của Thái Lan hoặc Việt Nam được cho dù đó là hai sản phẩm tương đương). V ớ i những khó khăn trên, phần lớn tài sản cổ định không có được cơ sở tham chiếu để tham khảo giá trị thị trường hiện tại m à được xác định lại theo nguyên giá ghi sổ k ế toán của đơn vị. Không những nguyên giá m à cả chất lượng còn lại của tài sản cổ định cũng là một y ế u tổ rất khó xác định bởi lẽ: về nguyên tắc, chất lượng còn lại của tài sản được xác định dựa vào chất lượng còn lại của các kết cấu chính, nhưng cơ sở để xác định chất lượng còn lại của các kết cấu chính lại thường không thuyết phục. Do vậy, tỷ lệ % chất lượng còn lại được đưa ra mang nhiều tính chất chủ quan, gây n h i ề u khó khăn cho việc xác định vì không rõ lấy chỉ tiêu nào chia cho chỉ tiêu nào để có được tỷ lệ phần trăm nói trên và luôn theo c h i ề u hướng dằng xé về mặt lợi ích: doanh nghiệp muổn đánh giá thấp, N h à nước muổn đánh giá cao. Vì vậy luôn xảy ra tranh chấp trong việc thổng nhất sổ liệu. Hơn nữa, k h i nói đến chất lượng của sản phẩm hay tài sản, người ta muổn nói đến một loạt các thông sổ có liên quan đến giá trị sử dụng như: kiểu dáng sản phẩm đẹp hay xấu, trọng lượng gọn nhẹ hay cồng kềnh, thời gian sử dụng dài hay ngắn, dễ sử dụng hay khó sử dụng, k h i sử dụng ít xảy ra hay dễ xảy ra hỏng hóc, k h i xảy ra hỏng hóc thì dễ hay khó sửa chữa, nếu phải dùng nhiên liệu, năng lượng thì dùng ít hay nhiều, mức độ v i phạm vệ sinh môi trường nhiều hay ít...Như vậy thì việc sử dụng thuật ngữ chất lượng còn lại của tài sản để
DCttoá luận lết Ịựịlùêp_
nhân v ớ i nguyên giá tính theo giá thị trường là không rõ ràng và không thích hợp.
• Thứ hai, đối v ớ i vật tư, hàng hóa, thành phẩm: do thời điểm thực t ế k i ể m kê, xác định giá trị doanh nghiệp thường chậm hơn thời điểm lựa chọn làm mốc để xác định giá trị; nên tại thời điểm kiểm kê thực tế, vật tư, hàng hóa, thành phẩm đã có quá n h i ề u biến động cả về số lượng lẫn chất lượng và phẩm cấp so với vật tư, hàng hóa, thành phẩm tại thòi điểm lựa chọn để xác định giá trị doanh nghiệp. V ề mồt nguyên tắc, số lượng của hàng tồn kho phải được tính toán trên cơ sở số lượng thực t ế k i ể m kê sau k h i đã điều chỉnh lại ảnh hưởng của các khoản nhập xuất trong suốt giai đoạn t ừ thời điểm lựa chọn đến thời điểm thực tế kiểm kê. Tuy nhiên, trong thực t ế việc này là không tưởng m à đôi k h i bản thân các phiếu nhập, phiếu xuất trong kỳ cũng không đảm bảo được độ chính xác của nó. Do vậy, hầu hết số lượng, chủng loại và chất lượng của vật tư, hàng hóa, thành phẩm được lấy theo số liệu báo cáo của đơn vị nên tính thuyết phục không cao.
• Thứ ba, đối với các tài sản vô hình: Chính phủ quy định: tất cả các yếu tố vô hình chưa được xấc định giá trị sẽ được "vo tròn" thông qua chỉ tiêu l ợ i nhuận siêu ngạch. Còn các tài sản vô hình đã được xác định giá trị thì lấy theo số dư còn lại của các tài sản dó hiện đang phản ánh trên sổ k ế toán tại thời điểm lựa chọn để đưa vào xác định giá trị doanh nghiệp. T u y nhiên, giá trị các tài sản vô hình đó được tính toán có cơ sở hay không, hợp lý, hợp lệ hay không lại không được Chính phủ nhắc đến. Vì vậy, thực t ế tại nhiều doanh nghiệp, n h i ề u khoản chi với lượng t i ề n lớn đã không có được các chứng từ hợp lý hợp lệ để chứng minh và đã được doanh nghiệp "phù phép" k h i đưa vào tài sản cố định vô hình hoồc treo trên khoản mục chi phí trả trước dài hạn hay chi phí chờ phân bổ... N h ư vậy, vô hình dung, giá trị của các doanh nghiệp được xác định
DLhoá luận tất Iit//iiĩp
là "ảo" do các khoản chi đó mà thực chất là các khoản lỗ được doanh nghiệp gác lại hoặc nếu có thì giá trị các lợi ích kinh t ế thu được trong
tương lai của các tài sản đó là khá bé so với giá trị m à nó đang phản ánh. Ngoài ra, với các ngành kinh doanh đặc thù như khai thác khoáng
sản, thì giá trị doanh nghiệp được xác định chủ y ế u dựa vào trữ lượng và chất lượng khoáng sản t i ề m năng chưa được khai thác chứ ít phụ thuộc vào các tài sản nằm trên nó. Do vầy, quyền được khai thác khoáng sản và đánh giá trữ lượng còn lại của mỏ là các y ế u tố được các nhà đầu tư quan tâm hơn là các tài sản hiện có của mỏ. Tuy nhiên, đánh giá giá trị của các tài sản vô hình đó như t h ế nào lại không được Chính phủ hướng dẫn xác định và vó tình nó đã trở thành miếng m ồ i lớn cho các nhà đầu
tư hoạt động trong lĩnh vực khai khoáng. T ó m l ạ i , chúng ta còn khá n h i ề u lúng túng t r o n g việc xác định giá trị của các tài sản vô hình. Không lột tả, bóc tách và xác định được cho từng loại m à gộp tất cả vào chỉ tiêu l ợ i nhuần siêu ngạch là không chính xác.
• Thứ tư, về việc xác định của các khoản công n ợ phải thu, phải trả: nguyên tắc chung là các khoản công nợ phải được xác nhần rõ ràng, đầy
đủ, chính xác và chỉ đưa vào xác định giá trị doanh nghiệp đối với các khoản công nợ đã được xác nhần. Các khoản công nợ "xấu" còn lại cần phải được xử lý trước k h i cổ phần hóa. Tuy nhiên, thực tế lại tồn tại rất n h i ề u các khoản công nợ không được xác nhần vì các lý do rất khác nhau hoặc có n h i ề u khoản công nợ không đòi được nhưng con nợ chưa có những bằng chứng để doanh nghiệp đưa vào danh sách "xử lý tài chinh". Vì vầy, nhiều doanh nghiệp phải ngầm ngùi chấp nhần giá trị
"ảo" của các khoản nợ "tiến thoái lưỡng nan" như trên. V à thiệt thòi nhất vẫn là những người lao dộng sau k h i mua cổ phiếu của công ty cổ phần hóa.
DCttoá luận tất lUịltiip
• Thứ năm, các quy định về giá cũng còn nhiều kẽ hở, nhiều vướng mắc,