Thương hiệu cộa doanh nghiệp Nhưng các nội dung đó cũng chưa thể bao trùm được giá trị cộa yếu tố con ngư ời trong doanh nghiệp Theo sự

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình cổ phần hoá - lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 82 - 84)

V Tỷ suất lợi nhuận sau

thương hiệu cộa doanh nghiệp Nhưng các nội dung đó cũng chưa thể bao trùm được giá trị cộa yếu tố con ngư ời trong doanh nghiệp Theo sự

DCliocí luận tốt nghiệp

đánh giá của Ban chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp Trung ương: Đây là vấn đề rất phức tạp và việc đưa vấn d ề này vào luật sẽ là công việc không dễ dàng. Vì giá trị con người không những là giá trị vô hình rất khó xác định m à còn mang tính không ổn định. Chẳng hạn, một chuyên gia đang làm việc rất tợt trong thời gian này, nhưng lại rất d ở trong một thời gian khác hoặc ngược lại; r ồ i những rủi ro do con người đó gặp phải: ợ m đau, tai nạn... sẽ được tính toán như t h ế nào? Đ ó là chưa kể việc chuyển dịch lao động giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác cũng diễn ra rất thường xuyên. Sự chuyển dịch chỗ làm cũng k h i ế n việc đưa y ế u tợ con người vào giá trị doanh nghiệp gặp phải khó khăn rất lớn. Trong k h i đó pháp luật cũng không thể áp đặt là giá trị con người được đưa vào doanh nghiệp thì con người đó chỉ được làm việc tại doanh nghiệp hiện tại và không được chuyển sang làm việc cho các doanh nghiệp khác. Trên t h ế giới hiện có một sợ phương pháp có thể định lượng được t i ề m năng phát triển của một doanh nghiệp do yếu tợ con người mang lại. Chẳng hạn, k h i phân tích đầu tư đợi với một doanh nghiệp thì trình độ, kinh nghiệm và thành tích của các thành viên ban lãnh đạo công ty cũng đã luôn là y ế u t ợ quan trọng để đánh giá tương l a i của doanh nghiệp đó. Do đó, một sợ ý k i ế n cho rằng, trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp k h i cổ phần hóa cũng có thể tham khảo các phương pháp phân tích đấu tư, có tính đến y ế u tợ ảnh hưởng t ừ con người mang lại. Tuy nhiên, việc áp dụng không phải đơn giản vì việc phân tích đầu tư đợi với một CTCP đang hoạt động cũng rất khác so v ớ i việc xác định giá trị một doanh nghiệp cổ phần hóa. Lý do là vì trường hợp đầu thì doanh nghiệp đã vào guồng m á y hoạt động ổn định; còn trường hợp sau k h i cổ phần hóa, doanh nghiệp có nhiều thay đổi (đặc biệt là những thay đổi về nhân sự vì sau cổ phần hóa doanh nghiệp thưởng cơ cấu lại nhân sự. Nếu việc này xảy ra thì tất cả tính

79

~Khoá luận tỏi titỊÍtìệp

toán ban đầu có tình đến yếu tố con người sẽ bị đảo lộn). Như vậy, cho đến bây giò giải pháp cho vấn đề này dường như vẫn đang bị bế tắc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình cổ phần hoá - lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 82 - 84)