{trường hợp DNNN đầu tư vốn bằng ngoại tệ thì khi xác đinh vốn đầu tư được quy đổi thành đ ồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình cổ phần hoá - lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 33 - 40)

X J nhà nước bình quân 3 năm trước thờ

{trường hợp DNNN đầu tư vốn bằng ngoại tệ thì khi xác đinh vốn đầu tư được quy đổi thành đ ồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân

DCliDÚ luận tốt Itạ/iiệp

trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm định giá). N ế u giá trị vốn của D N N N đầu tư vào doanh nghiệp khác được xác định thấp hơn giá trị ghi trên sổ k ế toán thì giá trị ghi trên sổ k ế toán của D N N N là cơ sở để xác định giá trị D N N N cổ phần hóa. Giá trị vốn góp của D N N N vào CTCP đã được niêm yết trên thị trường chứng khoán được xác định trên cơ sỏ giá cổ phần giao dịch trên thị trường chứng khoán tại thòi điểm xác định giá trị DNNN.

Giá trị quyền sử dụng đất: Trưởng hợp D N N N thực hiện hình thức thuê đất. N ế u đang thuê thì không tính giá trị quyền sử dảng đất vào giá trị doanh nghiệp; CTCP tiếp tảc ký hợp đồng thuê đất theo quy định của pháp luật và quản lý sử dảng đúng mảc đích, không được nhượng bán. N ế u diện tích đất đã được nhận giao, đã nộp tiền sử dảng đất vào ngân sách Nhà nước, mua quyền sử dảng đất của các cá nhân, pháp nhân khác nay chuyển sang thuê đất thì chí tính vào giá trị doanh nghiệp các khoản chi phí làm tăng giá trị sử dảng đất và giá trị tài sản trên đất như: chi phí đền bù, giải tỏa, san lấp mặt bằng. Trường hợp D N N N thực hiện hình thức giao đất có thu t i ề n sử dảng đất. Đố i với diện tích đất D N N N đang thuê: giá trị quyền sử dảng đất tính vào giá trị doanh nghiệp theo giá do U B N D tỉnh quy định nhưng không tính tăng vốn Nhà nước tại doanh nghiệp m à hạch toán là khoản phải nộp ngân sách Nhà nước. CTCP phải nộp số t i ề n này cho ngân sách Nhà nước để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dảng đất. Đố i với diện tích đất D N N N đã được giao, đã nộp tiền sử dảng đất cho ngân sách Nhà nước: phải xác định lại giá trị quyền sử dảng đất theo giá do U B N D tỉnh quy định. Khoản chênh lệch giữa giá trị q u y ề n sử dảng đất xác định lại với giá trị hạch toán trên sổ k ế toán dược tính vào giá trị thực tế phẩn vốn N h à nước tại doanh nghiệp. N h ư vậy, một câu hỏi được đật ra là: nếu giá của tài sản được xác định theo nguyên giá tính theo giá thị trường thì tại sao giá trị q u y ề n sử dảng đất lại không xác định theo giá thị truồng để đảm bảo tính thống nhất về phương pháp xác định giá trị D N N N ?

DCíiGá lu tì lí tết nghiệp.

Giá trị thực tế của Tổng công ty, ngoài việc tiến hành xác định như trên thì còn phải thực hiện thêm các quy định sau: Đố i với Tổng công ty do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập thì giá trị thực t ế toàn Tổng công ty g ồ m giá trị thực t ế toàn bộ tài sản của Văn phòng Tổng công ty (kể cả các đơn vị hạch toán phụ thuộc), các công ty thành viên hạch toán độc lập, các đơn vị sự nghiệp (nếu có). Giá trị thực tế phần vốn nhà nước toàn Tổng công ty g ồ m giá trị thực tế phần vốn Nhà nước của Vãn phòng Tổng công ty, các công ty thành viên hạch toán độc lập, các đơn vị sự nghiệp (nếu có). Đố i với Tổng công ty do các công ty tự đầu tư và thành lập thì giá trị thực tế toàn Tổng công ty để cổ phần hóa là giá trị thực tế toàn bộ tài sản hiện có của công ty mẹ. Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước là giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại công ty mẹ.

2.2. Xác định giá trị DNNN cố phần hóa theo phương pháp dòng tiền chiết khấu.

Phương phấp dòng tiền chiết khấu là phương pháp xác định giá trị D N N N trên cơ sọ khả năng sinh lòi của doanh nghiệp trong tương lai. Đố i tượng áp dụng là các D N N N có ngành nghề k i n h doanh chủy ế u trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, tư vấn, thiết k ế xây dựng, tin học và chuyển giao công nghệ, có tỷ suất lợi nhuận sau t h u ế trên vốn nhà nước bình quân 5 n ă m l i ề n kề trước khi cổ phẩn hóa cao hơn lãi suất trả trước của trái phiếu Chính phủ có thời hạn từ 10 năm trọ lên tại thời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị DNNN.

Phương pháp này xem xét giá trị D N N N trong trạng thái động, vì vậy nó khắc phục được cơ bản các tồn tại của phương pháp tài sản và đồng thòi nó lột tả được mục đích của các nhà dầu tư là các khoản l ợ i nhuận kỳ vọng chứ không phải là sọ hữu các tài sản hiện có của doanh nghiệp. Nhưng đến lượt mình nó lại chứa đựng khá nhiều phức tạp bọi l ẽ : việc ước tính các khoản thu nhập trong tương lai không h ề đơn giản chút nào và lại gây khó khăn k h i không thể xác định một cách thuyết phục về thời gian hoạt động còn lại của

DCliDÚ luận tốt Itạ/iiệp

doanh nghiệp. Hơn nữa, việc lựa chọn tỷ suất hiện tại hóa các khoản thu nhập lại không thể tính toán và lường trước được sự biến động của các chỉ sứ lạm phát, hay các tỷ l ệ chiết khấu của nền k i n h tế quức dân. Mặt khác, liệu doanh nghiệp có thể tạo ra được thu nhập hay không và nếu có thể thì độ lớn của thu nhập ở mức độ nào lại tùy thuộc vào khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong một môi trường nhất định. Tức là phụ thuộc vào tất cả các y ế u t ứ như: vứn, tài sản, ký thuật, vị trí...và khả năng thích ứng của nó với môi trường bên ngoài.

Căn cứ xác định giá trị DNNN: báo cáo tài chính của D N N N trong 5 năm l i ề n kề trước khi xấc định giá trị doanh nghiệp; phương án hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cổ phẫn hóa từ 3 đến 5 n ă m sau khi chuyển thành CTCP; lãi suất trả trước của trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ l o năm trở lên ở thời điểm gần nhất với thòi điểm xác định giá trị doanh nghiệp và hệ sứ chiết khấu dòng tiền của doanh nghiệp; giá trị q u y ề n sử dụng đất đứi với diện tích đất được giao.

Cách tính giá trị DNNN cố phần hóa theo phương pháp dòng tiền chiết khấu:

Giá trị thực tế phần vứn Nhà nước tại D N N N cổ phần hóa: Chênh lệch Giá trị thực tế ^ D, p„ về giá trị phần v ứ n N h à = ,xí„(l + Ky + (l + KỴ ± q u y ề n sử nước dụng đất đã nhận giao Trong đó:

Chênh lệch về giá trị quyền sử dụng đất đã nhận giao được tính như đã trình bày ở trên.

Di

: là Giá trị hiện tại của cổ tức năm thứ i (1+Ký

x/irìá luận tốt nghiệp

p„

~~ : là Giá trị hiện tại của phần v ố n N h à nước năm thứ n (1+K)"

i : thứ tự các năm kế tiếp kể từ năm xác định giá trị doanh nghiệp

(i:l->n).

D i : K h o ả n l ợ i nhuận sau thuế dùng để chia cổ tức năm t h ứ ỉ. n : Là số năm tương lai được lựa chằn (3 - 5 năm).

p„: Giá trị phần vốn nhà nước năm thứ n và được xác định theo công thức:

D„+,

Pn = K - g

D n+1: Khoản lợi nhuận sau thuế dùng để chia cổ tức dự kiến của năm thứ n+1

K : Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hoàn v ố n cần thiết của các nhà đầu tư khi mua cố phần và được xác định theo công thức:

K = Rf + Rp

R f : Tỷ suất l ợ i nhuận thu được t ừ các khoản đầu tư không rủi ro được tính bằng lãi suất trả trước của trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn t ừ 10 năm trở lên ờ thời điếm gần nhất v ớ i thời điếm xác định giá trị doanh nghiệp.

Rp : Tỷ lệ phụ phí rủi ro k h i đầu tư mua cố phần của các công ty ờ Việt Nam được xác định theo bảng chỉ số phụ phí rủi r o chứng khoán quốc tế tại niên giám định giá hoặc do các công t y định giá xác định cho từng doanh nghiệp nhưng không vượt quá tỷ suất l ợ i nhuận thu được t ừ các khoản đầu tư không rủi ro ( R Ạ

x/irìá luận tốt nghiệp

g: tỷ lệ tăng trường hàng năm của cổ tức và được xác định như sau: g = b X R

Trong đó:

+ b là tỷ lệ lợi nhuận sau thuế để lại bổ sung vốn.

+ R là tỷ suât lợi nhuận sau thuế trên v ố n chủ sờ hữu binh quân cùa các

năm tương lai.

Giá trị thực tế của D N N N cổ phần hóa.

Giá trị Giá trị thực Nợ số dư quỹ Nguửn

thực tế = tế phần v ố n + thực tế + khen thường, + kinh phí doanh nghiệp nhà nước phải trả phúc lợi sự nghiệp

Trong đó:

N ợ thực t ế phải trả = Tổng n ợ phải trả trên sổk ế toán(-)Giá trị các khoản n ợ không phải thanh toán(+)Giá trị q u y ề n sử dụng đất của diện tích đất mới được giao

Chênh lệch tăng của vốn Nhà nước giữa giá trị thực t ế và giá trị ghi trên sổ k ế toán được hạch toán như một khoản lợi t h ế k i n h doanh của D N N N , được xác định là tài sản cố định vô hình, được khấu hao theo quy định của pháp luật hiện hành.

Đố i với Tổng công ty, các ngân hàng thương mại đủ điều kiện thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp đủ điều kiện xác định giá trị doanh nghiệp theo

phương pháp dòng t i ề n chiết khấu thì lợi nhuận và v ố n N h à nước được xác

định theo quy định của pháp luật hiện hành.

Như đã phân tích ở trên, mỗi phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp

đều có những ưu điểm và những hạn chế riêng của nó. Dựa vào đó chúng ta có

3Un)á luận tốt III//1Ì1 p

thể lựa chọn được phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp cho doanh nghiệp mình. T u y nhiên, việc áp dụng phương pháp nào cho lừng doanh nghiệp vẫn còn n h i ề u ý k i ế n khác nhau. M ộ t số ý k i ế n cho rằng, nếu cổ phần hóa và chuyển đổi D N N N thì phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trực tiếp thông qua giá trị tài sản như đang được ứng dụng rộng rãi là phù hợp nhớt. Các phương pháp khác như chiết khớu dòng t i ề n chỉ có tính chớt tham khảo, khó có thể áp dụng trên diện rộng. M ộ t số quan điểm khác lại cho rằng, phương pháp định giá theo giá trị tài sản mới thể hiện được giá sàn của doanh nghiệp, đảm bảo không thớt thoát vốn của N h à nước, nhưng chưa thể hiện được giá trị thực tế của doanh nghiệp do phương pháp này không tính hết các giá trị t i ề m năng. Trong k h i đó áp dụng phương pháp dòng tiền chiết khớu sẽ giải quyết được hầu hết các vướng mắc trong việc xác định l ợ i t h ế thương mại và t i ề m năng của doanh nghiệp. Việc hạn c h ế áp dụng phương pháp dòng tiền chiết khớu sẽ ảnh hưỏng đến độ chính xác của giá trị doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp đang làm ăn có lãi và có thương hiệu, thị phần trên thị trường. M ặ t khác, k ế t quả xác định giá trị doanh nghiệp thường có những chênh lệch lớn k h i sử dụng các phương pháp khác nhau và thậm chí ngay cả khi áp dụng cùng một phương pháp vì kết quả đó phụ thuộc nhiều vào độ chính xác của các tham số tính toán. Do vậy, m ỗ i phương pháp đưa ra đều có những thích ứng đối với từng hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp và tầm nhìn của các nhà đầu tư. Không thể có một phương pháp chung phù hợp cho m ọ i loại doanh nghiệp, nên việc lựa chọn một phương pháp nào đó để áp dụng thống nhớt cho các D N N N V i ệ t Nam trong t i ế n trình cổ phần hóa sẽ không tránh k h ỏ i phát sinh những vớn đề tồn tại. Thật vậy, quá trình định giá D N N N khi cổ phần hóa từ năm 1992 trở lại đây dã có l i văn bản pháp quy liên quan đến xác định giá trị D N N N k h i cổ phẩn hóa (bao gồm: OI Quyết định, 02 Chỉ thị, 03 Nghị định và 05 Thông tư).

yc/tf)íí luận tết Itqliìệp

Ngoài 2 phương pháp trên các DNNN có thể lựa chọn các phương pháp khác để xác định giá trị doanh nghiệp sau k h i có thỏa thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính. Trên t h ế giới hiện nay có nhiều phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp như: phương pháp giá trị hiện tại thuần, phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận, phương pháp hiện tại hóa dòng tiền thuần, phương pháp định lượng Goodvvill (lợi thế thương mại), phương pháp chỉ sữ PER (Price earning ratiò), phương pháp sử dụng dữ liệu của thị trưởng chứng khoán, phương pháp chiết khấu dòng t i ề n sau t h u ế và một sữ phương pháp khác nữa.

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình cổ phần hoá - lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)