Nghĩa là độ thực hiện được chỉ tiêu đặt ra phải mất 100 năm".

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình cổ phần hoá - lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 66 - 70)

V Tỷ suất lợi nhuận sau

Nghĩa là độ thực hiện được chỉ tiêu đặt ra phải mất 100 năm".

Hay trong Chỉ thị số 04/2005 CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 17/3/2005 đã chỉ ra rằng: "Tiến độ cố phẩn hóa vẫn còn chậm, nhiêu doanh 17/3/2005 đã chỉ ra rằng: "Tiến độ cố phẩn hóa vẫn còn chậm, nhiêu doanh

nghiệp mà Nhàớc không cần nắm giữ vẫn tiếp tục duy trì 100% vốn Nhà

ớc". Chỉ thị đặt ra là trong năm nay phải tiến hành cổ phần hóa 724 DNNN và bộ phận DNNN. Nhưng có một "điệp khúc" bẩt thành văn trong kế hoạch và bộ phận DNNN. Nhưng có một "điệp khúc" bẩt thành văn trong kế hoạch cổ phần hóa các DNNN những năm gần đây là: mục tiêu năm này được cộng dồn sang năm kế tiếp. Và năm 2005 cũng sẽ không phải là một ngoại lệ, trong số 724 DNNN phải tiến hành cổ phần hóa thì có đến 300 DNNN nằm trong

62

DCỈttìá luận tốt tụihỉêft

danh sách thuộc diện phải cổ phần hóa trong năm 2004 chuyển sang. "Điệp khúc " này xuất phát từ năm 2003, khi mà 4 0 % kế hoạch của năm được cộng sang cho năm 2004 và mượn cả thời gian của năm 2005.

Năm 2005 được đánh giá là năm quan trọng nhất của kế hoạch phái triển kinh tế, xã hội 5 năm {từ năm 2001 đến năm 2005). Thông thường, tầm quan trọng của năm cuối kế hoạch được thể hiện ở nỗ lỉc bù đắp những chỉ tiêu năm trước chưa đạt được hoặc tạo đà cho một kế hoạch dài hạn kế tiếp.

Tuy nhiên, với tiến trình cổ phần hóa DNNN như hiện nay, năm 2005 khó

gánh vác nổi nhiệm vụ những năm trước cộng lại. Nguy cơ đẩy mục tiêu sang năm 2006 đã thể hiện rõ. Theo thống kê của Bộ Tài chính, trong 5 tháng đầu năm 2005, số DNNN đã hoàn thành cổ phần hóa là 99. Trong khi mục tiêu của cả năm là 724 DNNN, 625 DNNN còn lại là quá lớn cho khoảng thời gian 7 tháng, tính đến hết năm.

Nhìn tới mục tiêu xa hơn, theo kế hoạch được Chính phủ phê duyệt bổ sung, đến hết tháng 6/2006, tức là trong vòng chưa đến Ì năm nữa, trên 1000 DNNN sẽ được cổ phần hóa và trong 2 năm tới phải cổ phần hóa được Ì .460 DNNN. Đây là một công việc hết sức khó khăn và nếu không kiên quyết thì chúng ta khó có thể thỉc hiện được. Nhưng nếu cứ như tiến độ hiện nay, mục tiêu đó lại tiếp tục cộng dồn cho năm tiếp theo.

Tốc độ cổ phần hóa chậm là kết quả tổng hợp của nhiều nguyên nhãn như: chủ trương cổ phần hóa chỉ dần được đẩy mạnh, các rào cản phát triển kinh tế

tư nhân, bao cấp, ưu đãi đối với các DNNN chậm bị xóa bỏ, các thị trường và môi trường hoạt động cần thiết cho CTCP phát triển còn rất hạn chế...

3.4. Cổ phẩn hóa mang tính nội bộ.

Quan điểm khuyến khích cổ phần hóa trên thỉc tế dã bị lợi dụng để

biến cổ phần hóa thành công việc mang tính nội bộ. Quá trình cổ phần hóa một doanh nghiệp từ phương án, các bước thỉc hiện cho đến những người tham gia đều là "công việc nội bộ". Toàn bộ quá trình cổ phần hóa không

Da lí) á luận tất ntịíĩìỀ4L

được công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, thiếu những quy định bắt buộc phải công bố công khai từng bước cổ phần hóa như: định giá trị doanh nghiệp, đấu giá cổ phần, thời điểm bán cổ phần..., nhất là đối với những doanh nghiệp có lợi nhiều t h ế k i n h doanh. Danh sách người mua cổ phần được giữ kín cho đến k h i bán xong, kể cả sau k h i đã hết cổ phần cũng không được tiết l ộ .

Tủ lệ bán cổ phần ra bên ngoài quá ít. Trên thực tế, ỏ các D N N N đã cổ phần hóa, trong cơ cấu vốn điều lệ thì chủ sở hữu N h à nước nắm g i ữ 3 8 % ; người lao động trong doanh nghiệp nắm g i ữ 5 4 % ; và các cổ đông ngoài doanh nghiệp nắm g i ữ 8 % (Thống kê của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương). Điều này cho thấy tình trạng cổ phẩn hóa "khép kin" trong nội bộ doanh nghiệp vẫn đang diễn ra phổ biến; hạn c h ế việc thu hút nhà đầu tư có t i ề m năng về vốn, công nghệ và trình độ quản lý. Hơn nữa, các cổ đông ngoài doanh nghiệp còn bị đối xử phân biệt về giá, và thường bị gây khó dễ cho các hoạt động kinh doanh chính đáng của họ. c ổ phần hóa "khép kín" ở một số nơi còn gây thất thoát tài sản của Nhà nước do xác định giá trị doanh nghiệp thấp hơn so với giá thị trường.

Theo báo cáo của Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp, có rất nhiều doanh nghiệp cổ phần hóa "khép kín" (có tới 860 doanh nghiệp không có cố phần bán ra ngoài).

Cổ phần hóa trình độ cao là phải niêm yết trên thị trường chứng khoán. Hiện nay cả nước đã có gần 2.500 D N N N được cổ phần hóa nhưng mới chỉ có 27 doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán. L ợ i ích của việc niêm yết cổ phiếu là quá rõ: thông qua việc công bố thông tin, k i ể m toán bắt buộc, m ọ i hoạt động của doanh nghiệp đều công khai, m i n h bạch giúp cho các cổ đông giám sát việc điều hành doanh nghiệp của Ban giám đốc; thông qua giá cổ p h i ế u lên hay xuống sẽ thấy rõ được phản ứng của thị trường trước tình hình hoạt động của doanh nghiệp xấu hay tốt. Chính việc giám sát của thị

DCỈttìá luận tốt tụihỉêft

trường sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra, việc niêm

yết, giao dịch cổ phiếu trên thị trường chứng khoán sẽ nâng cao tính thanh khoản của cổ phiếu.Vì vậy, đã đến lúc Chính phủ cần chi rõ doanh nghiệp phải niêm yết chứ không kêu gọi doanh nghiệp niêm yết nữa.

Đến nay, kinh nghiệm đã tích lũy được nhiều hơn, sức ép đổi mới, nâng cao hiệu quả DNNN tăng lên đòi hỏi tiến trình cổ phần hóa phải có sỗ biến đổi

về chất: cổ phần hóa DNNN nhanh và vững chắc, cổ phần hóa "khép kín" phải nhường chỗ cho cổ phần hóa theo cơ chế thị trường. Điều này được thể hiện rõ ở Nghị định 187/2004/NĐ-CP về chuyển cóng ty nhà nước thành CTCP (thay thế cho Nghị định 64): đẩy nhanh tiến độ, mở rộng diện cổ phần hóa.

3.5. Cổ phần hóa mang tính hình thức.

Trong tổng số các DNNN đã được cổ phẩn hóa, lượng DNNN giữ cổ phần chi phối theo định hướng, theo quy định và cả ngoài quy định là rất lớn. Số doanh nghiệp thuộc diện Nhà nước nắm tối thiểu 51 % cổ phần phát hành lần đầu còn nhiều (chiếm 46,6% tổng số doanh nghiệp cổ phần hóa, trong đỏ kề cả doanh nghiệp có quy mô nhỏ). Thỗc tế cổ phần hóa đã khẳng định, đối với các doanh nghiệp nhỏ, Nhà nước giữ cổ phần chi phối thì những thay đổi do cổ phẩn hóa là rất nhỏ; vốn của Nhà nước tiếp tục bị dàn trải, không hấp dẫn các nhà đẩu tư. Mặt khác, do là phương án cổ phẩn hóa mang tính hình thức nặng nhất, có ít thay đổi nhất, nên đây chính là phương án được nhiều

lãnh đạo doanh nghiệp ưa thích.

Căn cứ theo các đề án tổng thể sắpxếp DNNN đã được phê duyệt, trong tổng số gần 2.500 DNNN được cổ phần hóa thì có 1.028 doanh nghiệp có cổ phần Nhà nước chi phối. Nhưng trên thỗc tế, con số này sẽ lớn hơn nhiều. Bởi, theo quy định hiện hành, các DNNN khi tiến hành cổ phần hóa nếu không bán

hết được số cổ phần thì số cổ phần này được tính vào phần vốn Nhà nước trong doanh nghiệp.

DClloá luận tất tỊíịítỉỀQ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh đó, theo Chỉ thị 01/2003/CT-TTg, Nhà nước giữ 51% cổ phẩn khi bán cổ phần lần đẩu đối với các D N N N k h i cổ phần hóa có vốn trên 5 tỷ đồng, sản xuất k i n h doanh có lãi, không tính đến các y ế u tố về ngành, lĩnh vực kinh doanh. V ớ i hai tiêu chí trên, hầu hết các D N N N thuộc bộ, ngành, tổng công ty và n h i ề u D N N N thuộc các địa phương đều nằm trong diủn Nhà nước nắm cổ phần chi phối k h i tiến hành cổ phần hóa. V ớ i tình trạng này theo nhận định của một số chuyên giavề cổ phần hóa, thì số lượng doanh nghiủp m à Nhà nước nắm cổ phần chi phối còn phải lớn hơn rất nhiều con số 1.028 vì phải cộng thêm các D N N N đã cổ phần hóa nhưng có cổ phần N h à nước chi phối nằm ngoài d ự kiến.

N h ư vậy viủc tiếp tục duy trì số lượng lớn các D N N N , có nhiều doanh

nghiủp quá nhỏ, vốn của Nhà nước sẽ tiếp tục bị dàn trải, mục tiêu cơ cấu lại khu vực kinh t ế N h à nước, nâng cao hiủu quả của nó sẽ không thực hiủn được.

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình cổ phần hoá - lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 66 - 70)