VI. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG SAU KHI C Ổ PHẦN HÓA.
1. Thời điểm xác định giá trị DNNN cổ phần hóa
Là thời điểm khóa sổ k ế toán, lập báo cáo tài chính xác định giá trị doanh nghiệp. Đố i với trường hợp xác định giá trị D N N N theo phương pháp tài sản là thời điểm k ế t thúc quý gần nhất với thời điểm có quyết định cổ phần hóa nhưng không quá 6 tháng so với thòi điểm công b ố giá trị doanh nghiệp.
Đố i với trường hợp xác định giá trị D N N N theo phương pháp dòng tiền chiết khấu là thời điểm kết thúc năm gần nhất với thời điểm có quyết định cổ phần hóa nhưng không quá 9 tháng so với then điểm công bố giá trị doanh nghiệp. 2. Phương pháp xác định giá trị DNNN cổ phần hóa.
Xác định giá trị D N N N là một trong những vấn đề rất quan trẫng khi t i ế n hành cổ phần hóa. L ự a chẫn được một phương pháp xác định giá trị D N N N phù hợp với từng doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp xác định giá trị thực của mình. Trong bài viết này, tôi x i n đề cập đến những phương pháp xác định giá trị D N N N được quy định theo Thông tư số 126/2004/TT-BTC, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về chuyển D N N N thành CTCP
2.1. Xác định giá trị DNNN cổ phần hóa theo phương pháp tài sản.
Đây là phương pháp xác định giá trị D N N N trên cơ sở đánh giá giá trị thực tế toàn bộ tài sản hiện có của D N N N tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp. Đố i tượng áp dụng là các D N N N được cổ phần hóa trừ những D N N N thuộc đối tượng áp dụng phương pháp dòng tiền chiết khấu. Các công ty thương mại không thuộc đối tượng áp dụng phương pháp tài sản.
Quy định như trên là chưa hợp lý, vì thực t ế hiện nay, các công ty thương mại vừa tổ chức sản xuất, gia công c h ế b i ế n vừa tổ chức mua, bán hàng hóa. D o đó trên bảng cân đối k ế toán của các công t y này phản ánh rất rõ ràng, cụ thể toàn bộ tình hình tài sản của doanh nghiệp, bao g ồ m cả tài sản lưu động và tài sản cố định và thông qua phương pháp tài sản người ta có thể xác
3Un)á luận tốt III//1Ì1 p
định được giá trị thực tế của nó. Các doanh nghiệp này phải thuộc diện áp dụng phương pháp tài sản.
H ơ n nữa, việc xác định giá trị D N N N cổ phần hóa theo phương pháp tài sản, chúng ta m ớ i xem xét giá trị doanh nghiệp ở thể tĩnh m à không thấy được sự vận động của nó cũng như chưa thể hiện rõ được mục đích của các nhà đầu tư. Mờt khác, góc nhìn tĩnh tại này không thể hiện được sự tác động của các yếu tố trong môi trường kinh doanh đến doanh nghiệp, không xem xét tới giá trị thòi gian của dòng tiền. Đ ó chính là những hạn c h ế vốn có của cách nhìn tĩnh tại.
• Cách tính giá trị DNNN cố phần hóa theo phương pháp tài sản:
Giá trị D N N N theo sổ k ế toán là tổng giá trị tài sản thể hiện trong Bảng cân đối k ế toán của doanh nghiệp.
Giá trị phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp theo sổ k ế toán bằng giá trị doanh nghiệp theo sổ k ế toán trừ (-) các khoản n ợ phải trả, số dư Quỹ phúc lợi, khen thưởng và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp {nếu cổ). Trong đó, giá trị thực t ế phần v ố n N h à nước tại doanh nghiệp bằng tổng giá trị thực t ế của doanh nghiệp trừ (-) các khoản nợ thực tế phải trả, số dư Quỹ phúc lợi, khen thưởng và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp (nếu có). N ợ thực tế phải trả là tổng giá trị các khoản n ợ phải trả của doanh nghiệp trừ (-) các khoản n ợ không phải thanh toán.
Giá trị thực t ế của D N N N là giá trị thực t ế toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiêp.
o Giá trị thực t ế của D N N N không bao gồm: giá trị tài sản thuê, mượn, nhận góp v ố n liên doanh, liên kết; giá trị tài sản không cần dùng, ứ đọng, chờ thanh lý; các khoản n ợ phải thu không có khả năng thu h ồ i ; chi phí xây dựng cơ bản d ở dang của công trình đã bị đình hoãn trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp; các khoản đầu tư dài hạn vào
DCliDÚ luận tốt Itạ/iiệp
doanh nghiệp khác được chuyển cho đối tác khác; tài sản thuộc công trình phúc l ợ i được đầu tư bằng nguồn Quỹ phúc l ợ i , khen thưởng của doanh nghiệp và nhà ở của cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp. o Căn cứ xác định giá trị thực tế của DNNN: số liệu trên sổ k ế toán của
doanh nghiệp; số lượng và chẩt lượng tài sản theo kiểm kê phàn loại thực tế; tính nâng kỹ thuật của tài sản, nhu cẩu sử dụng và giá thị trường; giá trị q u y ề n sử dụng đẩt, khả năng sinh lời của doanh nghiệp (vị trí địa lý, uy tín của doanh nghiệp, mẫu mã, thương hiệu...). Giá trị thực tế của tài sản: được xác định bằng đồng Việt Nam. Tài sản đã hạch toán bằng ngoại tệ được quy đổi thành đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công b ố tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.
o Đố i với tài sản là hiện vật: chỉ đánh giá lại những tài sản m à CTCP tiếp tục sử dụng; giá trị thực t ế của tài sản = nguyên giá tính theo giá thị trường nhân ( x ) chẩt lượng còn lại của tài sản tại thòi điểm định giá. Trong đó, giá thị trường là: giá tài sản m ớ i đang mua, bán trên thị trường bao g ồ m cả chi phí vận chuyển lắp đặt (nếu có). N ế u là tài sản đặc thù không có trên thị trường thì tính theo giá mua mới của tài sản cùng loại, cùng nước sản xuẩt, có cùng công suẩt hoặc tính năng tương đương. Trường hợp không có tài sản tương đương thì tính theo giá tài sản ghi trên sổk ế toán. Đ ơ n giá xây dựng cơ bản, suẩt đầu tư do cơ quan có thẩm q u y ề n quy định đối với tài sản là sản phẩm xây dựng cơ bản. Trường hợp chưa có quy định hoặc đối v ớ i các công trình m ớ i hoàn thành đầu tư xây dựng trong 3 năm trước k h i xác định giá trị doanh nghiệp thì tính theo giá trị quyết toán cõng trình được cơ quan nhà nước có thẩm q u y ề n phê duyệt. Chất lượng còn lại của tài sản: được xác định bằng tỷ l ệ phần trăm so với chẩt lượng của tài sản cùng loại mua sắm m ớ i hoặc đầu tư xây dựng mới, phù hợp với các quy định của nhà nước
x/itxí luận tốt nghiệt)
về điều kiện an toàn trong sử dụng, vận hành tài sản; chất lượng sản phẩm; vệ sinh môi trường theo hướng dẫn của các Bộ quản lý ngành kinh t ế kỹ thuật. N ế u chưa có quy định của Nhà nước thì chất lượng còn lại tài sản được đánh giá không thấp hơn 2 0 % . Tài sản cể định đã khấu hao thu h ồ i đủ vển; công cụ lao động, dụng cụ quản lý đã phân bổ hết giá trị vào chi phí kinh doanh nhưng CTCP t i ế p tục sử dụng phải đánh giá lại để tính vào giá trị doanh nghiệp.
o Để i v ớ i tài sản bằng tiền gồm: t i ề n mặt, tiền gửi và các giấy tờ có giá
(tín phiếu, trái phiếu...) của doanh nghiệp. T i ề n mặt được xác định theo biên bản k i ể m quỹ, tiền gửi được xác định theo sể dư đã đểi c h i ế u xác nhận với Ngân hàng, các giấy tờ có giá thì xác định theo giá giao dịch trên thị trường (nếu không có giao dịch thì xác định theo mệnh giá của giấy tờ).
o Các khoản n ợ phải thu sau k h i xử lý k h i tính vào giá trị doanh nghiệp được xác định theo sể dư thực tế trên sổk ế toán.
o Các khoản chi phí dò dang: đầu tư xây dựng cơ bản, sản xuất kinh doanh, sự nghiệp được xác định theo thực tế phát sinh hạch toán trên sổ k ế toán.
o Giá trị tài sản ký cược, ký quỹ ngắn hạn và dài hạn được xác định theo sể dư thực t ế trên sổ k ế toán xác nhận.
o Giá trị tài sản vô hình (nếu có) dược xác định theo giá trị còn lại đang hạch toán trên sổ k ế toán.
o Giá trị l ợ i t h ế k i n h doanh (lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: vị trí địa lý, giá trị thương hiệu, tiềm năng phát triển) được tính theo công thức (theo khoản 3 điều 19 Nghị định ỉ87/2004/NĐ-CP và hướng dãn của Thông tư 126/2004/TT-BTC):
3CIit>á luận lết niflliêp Giá trị l ợ i t h ế k i n h doanh của doanh nghiệp Giá trị phần vốn nhà nước theo sổ kế toán tại thời điếm định giá(l)
Tỷ suất lợi nhuận
sau thuế trên vốn Chính phủ có kỳ hạn 10 năm trờ lên tại thời điểm gần nhất v ớ i thời điểm xác định giá trị
Lãi suất trái phiêu