Những đặc điểm chính của quá trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam trong những n ă m qua.

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình cổ phần hoá - lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 64 - 66)

V Tỷ suất lợi nhuận sau

3. Những đặc điểm chính của quá trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam trong những n ă m qua.

3.1. Cố phần hóa mang tínhợng ép.

Trên thực tế, có hàng loạt các vấn đề về cổ phần hóa chưa được nghiên cứu kỹ về phương diện lý thuyết và tồn tại tâm lý hoài nghi về CTCP. Ban đầu, chủ trương cổ phần hóa được đề xướng khá dè dặt, và việc chi đạo cổ phần hóa trong n h i ề u n ă m chỉ mang tính chất cầm chừng (từ năm 1992 đến năm 1998 mới chỉ có 30 DNNN được cổ phẩn hóa), Chúng ta chỉ muốn lợi dụng

hình thức CTCP, muốn thay đổi nó, muốn gồ ép nó theo khuôn mẫu chủ quan của chúng ta, chứ chưa thực sự chấp nhận nó. Việc thí điểm, khẳng định quan điểm c h i ế m khá n h i ề u thời gian và cuối cùng cổ phần hóa được đẩy mạnh cùng với sự thay đổi dần trong quan điểm về k i n h t ế tư nhân và sự gia tăng áp lực đổi m ớ i D N N N nói riêng, nền k i n h tế nói chung, chuẩn bị cho hội nhập.

3.2. Cổ phần hóa mang tính bắt buộc.

Việc chậm xóa bỏ bao cấp làm cho quá trình cổ phần hóa trở nên có tính bồt buộc. N ó giúp giải thích tại sao mọi người luôn có suy nghĩ "hãy cổ

DCỈttìá luận tốt tụihỉêft

phần hóa các doanh nghiệp khác, chứ chưa nên cổ phán hóa doanh nghiệp của tôi, của bộ, ngành tôi." Nhiều DNNN được cấp lượng vốn lớn, đất đai

nhiều, có vị trí thuận lợi, sản xuất kinh doanh trong những lĩnh vực độc quyền... dễ dàng có được lợi nhuận, tiền lương, tiền thưởng cao, các cấp quản lý cũng được nhờ. Trường hợp doanh nghiệp không có lãi hoặc thua lỗ ít, giám đốc tiếp từc cố gắng; thua lỗ nhiều thì xin cấp thêm vốn hoặc tệ hơn thì xin chuyển công tác. Trong DNNN, giám đốc doanh nghiệp không phải chịu áp lực từ các cổ đông "xa vời" và họ có thể hành động khá tự do. Trong khi đó, ở các CTCP điển hình, không ai cần đến một giám đốc không trả được lợi tức thỏa đáng cho các cổ đông. Cho nên, điều dễ hiểu là giám đốc các DNNN ngại cổ phấn hóa. Nếu buộc phải cổ phần hóa thì giải pháp tốt nhất giảm cạnh tranh

"ghếlãnh đạo" là ngăn cản những đối thủ tiềm nâng nhập cuộc.

Tính chất bắt buộc trong cổ phần hóa dẫn đến việc các bộ, ngành, các doanh nghiệp né tránh cổ phần hóa. Một số cách trốn tránh cổ phần hóa thường được sử dừng như:

+ Đề nghị giữ lại các doanh nghiệp không đáp ứng các tiêu chí, điều kiện là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, với lý do đóng vai trò quan trọng trong tổng công ty, trong ngành hoặc đang có kế hoạch đầu tư thêm vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh...

+ Đề nghị giữ lại cả những doanh nghiệp yếu kém, kinh doanh thua lỗ với lý do khó cổ phần hóa.

+ Trì hoãn thời hạn thực hiện cổ phần hóa. + Sáp nhập hoặc hợp nhất các doanh nghiệp.

+ Chuyển thành đan vị hành chính sự nghiệp hoặc trực thuộc đơn vị khác.

3.3. Tốc độ cổ phần hóa chậm.

Trong những năm gần đây việc đổi mới, sắpxếp và cổ phần hóa các DNNN là một trong những nhiệm vừ quan trọng trong tiến trình đổi mới để phát triển kinh tế của Việt Nam. Đến nay các ngành và các địa phương đã có

DCItíỉá luận tết ttíịíùễặt

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình cổ phần hoá - lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)