Tách ra thông tin địa hình

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn Hệ thống thông tin Địa lý (Trang 86 - 88)

- O S: WINDOWS

Ch−ơng 9 Mô hình số địa hình (DTM)

9.7. Tách ra thông tin địa hình

Thông tin địa hình hoặc những đặc tính họa đồ có thể đ−ợc tách ra từ DEM.

Những thông tin địa hình sau hữu ích cho nhiều ứng dụng của phân tích không gian trong GIS.

Độ dốc lớn và h−ớng từ phía đông (q) có thể đ−ợc tính toán từ 3 x 3 nh− đ−ợc cho thấy trong hình 9.16. H−ớng mà dốc h−ớng mặt tới góc ph−ơng vị 180o đối diện tới ph−ơng h−ớng của q (xem hình 9.15).

Lõm và lồi

Lõm và Lồi của hình dạng địa hình đ−ợc thể hiện bởi những vi phân thứ tự bậc hai, mà đ−ợc tính toán bởi toán tử Laplacian (xem hình 9.17). Lồi là Laplacian d−ơng trong khi lõm âm.

Hình 9.16. Toán tử Laplacian

Hình 9.17. Điểm bề mặt đặc biệt

Điểm bề mặt đặc biệt

+ đ−ợc gán nếu chiều cao điểm trung tâm cao hơn tám điểm xung quanh và - nếu thấp hơn. Một đỉnh có thể đ−ợc phát hiện ra nếu tất cả tám điểm xung quanh thấp hơn nh− trên hình 9.17 (a), trong khi một cái hõm đ−ợc hình thành nếu tất cả tám điểm xung quanh cao hơn nh− đ−ợc cho thấy trong hình 9.17 (b). Một sự chuyển qua có thể đ−ợc tách ra nếu + và - xen kẽ xung quanh điểm trung tâm với ít nhất hai chu kỳ hoàn chỉnh nh− ví dụ của hình 9.17 (c) và (d).

Mạng đờng thủy phân và hệ thống thoát

Điểm thấp nhất ra khỏi tám điểm xung quanh đ−ợc so sánh với chiều cao của điểm trung tâm để xác định ph−ơng h−ớng luồng nh− đ−ợc cho thấy trong hình 9.18 (a).

Tích lũy sự đếm của sự chuyển qua luồng ở một điểm sẽ đ−a cho l−u vực hoặc đ−ờng thủy phân nh− đ−ợc cho thấy trong hình 9.18 (b).

Bóng núi

Hiệu ứng của bóng ngọn núi cho rằng một bề mặt truyền phản chiếu lý t−ởng (gọi bề mặt Lambertian) có thể đ−ợc tính toán nh− sau.

bóng t−ơng đối = cos q

trong đó q: góc giữa vectơ ánh sáng tới và bề mặt bình th−ờng n nh− trên hình 9.19. Cho sự đoán nhận tâm lý học con ng−ời của hiệu ứng địa hình, hiệu ứng ngọn núi đ−ợc thực hiện với góc hẹp 45 độ góc cao từ phía Tây - Bắc, nó tạo kết quả ở phía Bắc sáng hơn (lớn hơn cos q) phía Tây Bắc đối mặt và tối hơn ( cos q nhỏ hơn) ở phía Đông Nam đối mặt bề mặt.

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn Hệ thống thông tin Địa lý (Trang 86 - 88)