Ch−ơng 5 Yêu cầu phần cứng và phần mềm cho GIS 5.1 Yêu cầu hệ thống máy tính

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn Hệ thống thông tin Địa lý (Trang 43 - 45)

5.1. Yêu cầu hệ thống máy tính

Trong những năm 1990, một hệ thống xử lý có những chức năng nối mạng với máy tính khác đã trở thành một định h−ớng công nghệ, đặc biệt trong GIS. Đây th−ờng đ−ợc gọi "Client Server Architecture" hay "Mạng máy tính ". Những mạng có thể đ−ợc liên kết với LAN (mạng cụ bộ) sử dụng cáp quang, cáp đồng, WAN (nối mạng vùng rộng) hoặc Internet. Những ng−ời dùng có thể lựa chọn một sự kết hợp tối −u những máy tính nh− những máy tính cá nhân và những trạm làm việc (workstation) UNIX mà có thể đ−ợc nối tới lẫn nhau thậm chí ở vị trí khác nhau.

Cần phải là một máy tính khá mạnh (thông th−ờng là trạm làm việc UNIX) nh− vậy gọi "Client sever" với bộ nhớ và dung l−ợng đĩa lớn, nó có thể dùng chung với nhiều máy tính khác nối trong mạng. LAN có thể cũng đ−ợc nối với những máy đầu vào và đầu ra cũng nh− với đ−ờng điện thoại công cộng, điện thoại di động, đ−ờng điện thoại cá nhân và vi ba. Mặc dầu những máy tính cá nhân ( PC) có nhiều hạn chế về bộ nhớ, tốc độ xử lý và chức năng, những PC đã mạnh lên với bộ vi xử lý 32 bít, kích th−ớc bộ nhớ lớn hơn (64 MB) và đĩa cứng lớn hơn (1 GB) sẵn sàng với giá rất hợp lý (khoảng 1,000-2,000 US đô la phụ thuộc vào cấu hình). Những PC rất hữu ích để điều khiển những máy in, bàn số và máy vẽ màu.

Những trạm làm việc UNIX với hàm đa xử lý mạnh hơn những PC về kích th−ớc bộ nhớ, tốc độ xử lý và những chức năng khác.

Một trạm làm việc UNIX nh− một client server có thể đ−ợc nối với những PC hoặc với những thiết bị đầu cuối nh− một ng−ời giám sát những thiết bị đầu vào và đầu ra trong GIS.

Hình 5.1 cho thấy một hệ thống máy tính GIS tiêu biểu.

5.2. Yêu cầu những hàm của phần mềm GIS

Trong những ứng dụng GIS thực tế, nhiều phần mềm đ−ợc yêu cầu cho nhập vào, điều khiển, xử lý, phân tích và đầu ra của dữ liệu không gian, cả trong hai khuôn dạng vectơ và raster. Những hàm sau đ−ợc yêu cầu cho những ứng dụng khá rộng GIS (Bảng 5.1)

Hệ điều hành ( OS)

Unix cho trạm làm việc, MS-DOS, WINDOWS cho PC

Nhập dữ liệu

Số hoá và sửa bản đồ cho GIS vectơ Quét bản đồ và ảnh cho GIS raster Tách màu

Quản lý cơ sở dữ liệu

Phần mềm cơ sở dữ liệu quan hệ

Tổng hợp cơ sở dữ liệu cho sự trao đổi dữ liệu qua mạng

Phân tích không gian

Phân tích dữ liệu vectơ Xây dựng quan hệ không gian Truy vấn không gian

Làm vùng đệm Trộn lớp

Phân tích mạng l−ới (tìm tuyến đ−ờng , đánh dấu v.v.) Hình 5.1. Hệ thống phần cứng GIS điển hình Mô hình số địa hình (DTM) Chồng lớp Tạo vùng đệm

Chuyển đổi vectơ-raster TIN

L−ới DEM

Phân tích hệ thống thoát n−ớc Bóng

Hiển thị không gian 3 chiều Xử lý ảnh Tăng c−ờng ảnh Tạo màu Phân loại Phân tích/ đo đạc ảnh Toán học hình thái Hệ thống vẽ bản đồ / đầu ra dữ liệu Phép chiếu bản đồ Thể hiện đồ thị Vẽ bản đồ đầu ra Chuyển đổi raster-vectơ Phân tích dữ liệu raster

Bảng 5.1 cho thấy một sự so sánh giữa hai phần mềm GIS chính: MGE của Intergragh và ARC/INFO của ESRI.

5.3. PC GIS cho giảng dạy

PC GIS cần thiết cho sự giáo dục và tập huấn với những hàm tối thiểu với giá không quá đắt, đặc biệt ở những n−ớc đang phát triển.

Phần cứng

- PC: Pentium: bộ vi xử lý 32 bit - 64 M bytes bộ nhớ

- Hơn 1 G bytes đĩa cứng - Đĩa mềm

- CD-ROM

- Màn hình màu (17 inch)

- Bàn số (kích th−ớc nhỏ nhất là A3 ) - Máy in Laze

- Máy vẽ phun màu

- UPS ( ổn định nguồn điện)

Phần mềm

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn Hệ thống thông tin Địa lý (Trang 43 - 45)