Phép nội suy độ cao từ những đ−ờng đồng mức

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn Hệ thống thông tin Địa lý (Trang 83 - 84)

- O S: WINDOWS

Ch−ơng 9 Mô hình số địa hình (DTM)

9.4. Phép nội suy độ cao từ những đ−ờng đồng mức

Mô hình số độ cao (DEM) rất th−ờng đ−ợc tạo ra bằng việc đo đạc những điểm địa hình dọc theo những đ−ờng đồng mức sử dụng bàn số. DEM với những điểm đồng mức nên đ−ợc cung cấp một thuật toán nội suy độ cao tại những điểm bất kỳ.

Có vài ph−ơng pháp phép nội suy nh− sau:

Phơng pháp mặt cắt

Một mặt cắt xuyên qua điểm sẽ đ−ợc nội suy sẽ đ−ợc tạo ra và đ−ờng tuyến tính hoặc đ−ờng cong spline đ−ợc áp dụng, nh− đ−ợc thấy trên hình 9.9 (a). Tuy nhiên, những mặt cắt đôi khi không thích hợp nh− đ−ợc giới thiệu thấy trong hình 9.10 (a). Trong tr−ờng hợp của đ−ờng cong spline, những vùng chuyển tiếp từ dốc đến thoải sẽ là một vấn đề của mặt cắt hình dạng sóng.

Phơng pháp khoảng cách cân đối

Theo khoảng cách tới hai hàng đ−ờng đồng mức kề bên, nh− trên Hình 9.9 (b), độ cao đ−ợc nội suy cân xứng đối với tỷ lệ khoảng cách. Tuy nhiên một điểm trong một đ−ờng đồng mức đảo, nh− đ−ợc cho thấy trong hình 9.10 (b), là một vấn đề.

Phơng pháp cửa sổ

Một cửa sổ vòng tròn đ−ợc thiết lập xung quanh một điểm sẽ đ−ợc nội suy nh− trên hình 9.9 (c) và những điểm địa hình kề bên đ−ợc sử dụng để nội suy giá trị sử dụng đa thức bậc 2 hay bậc 3.

Sự chính xác của phép nội suy này tốt hơn những ph−ơng pháp khác, nh−ng sự tìm kiếm những điểm kề bên bên trong cửa sổ mất nhiều thời gian.

Phơng pháp TIN

TIN đ−ợc tạo ra sử dụng những điểm địa hình dọc theo những đ−ờng đồng mức. Phép nội suy rất dễ trừ phi sẽ là một vấn đề nếu TIN nằm bên trong một hòn đảo, nh− thấy trên hình 9.10 (c).

Phép đệm đ−ợc dựa vào ph−ơng pháp cân đối với điểm địa hình độc lập bổ sung sẽ là ph−ơng pháp nội suy tốt nhất.

Hình 9.10. Những vấn đề về thuật toán

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn Hệ thống thông tin Địa lý (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)