- O S: WINDOWS
1984 WGS-84 6378 137 6356 752 298,5272 GPS 1980 GRS-80 6378 136 6356 752 298,257 IUGG
7.3. Phép chiếu bản đồ
Một phép chiếu bản đồ là quá trình biến đổi vị trí trên bề mặt cong của Trái đất với tọa độ trắc đạc (ϕ, λ) thành tọa độ bản đồ phẳng (x, y). Hơn 400 phép chiếu bản đồ khác nhau đã đ−ợc đề xuất. Những phép chiếu bản đồ đ−ợc phân loại bằng những thông số sau:
- Phép chiếu phẳng: phối cảnh, hình nón, hình trụ - H−ớng: thông th−ờng, ngang, xiên
Phép chiếu phối cảnh
Phép chiếu phối cảnh đ−ợc phân loại đựa trên trung tâm hình chiếu hay điểm quan sát nh−
thấy trên hình 7.5. Một trong những phép chiếu phổi cảnh phổ biến là phép chiếu cực lập thể với phép chiếu phẳng tiếp xúc với cực bắc và cực nam và điểm quan sát ở cực đối diện. Phép chiếu cực lập thể này đ−ợc sử dụng trong dữ liệu NOAA GVI (chỉ số thực vật toàn cầu) cho nghiên cứu toàn cầu.
Hình 7.5. Phép chiếu phối cảnh
Phép chiếu nón
Phép chiếu nón đ−ợc phân loại dựa trên h−ớng cũng nh− kích th−ớc nón nh− thấy trên hình 7.6. và 7.7. Một trong những phép chiếu nón phổ biến là phép chiếu nón Lambert trong đó góc chiếu với một góc và khoảng cách bằng nhau trong một khu vực 300 km thep ph−ơng đông - tây và 500 km theo ph−ơng bắc - nam. Khoảng cách ngắn nhất là một đ−ờng thẳng. Phép chiếu đ−ợc sử dụng trong bản đồ hàng không tỷ lệ 1:1,000,000.
Hình 7.6. Phép chiếu nón với các h−ớng Hình 7.7. Phép chiếu nón với kích th−ớc nón
Phép chiếu hình trụ
Phép chiếu hình trụ đ−ợc phân loại trong tr−ờng hợp phép chiếu nón nh− thấy trên hình 7.8 và 7.9. Một trong những phéo chiếu trụ phổ biến nhất là UTM với trục biến đổi, cát tuyến hình trụ và sự chiếu (góc bằng nhau). UTM th−ờng đ−ợc sử dụng cho bản đồ địa hình thế giới, đ−ợc chia thành 60 vùng với độ rộng là 6 độ kinh. Hình 7.10, 7.11, và 7.12 cho thấy phép chiếu cực lập thể, phép chiếu nón Lamber và phép chiếu UTM.
Hình 7.10. Phép chiếu cực lập thể
Hình 7.11. Phép chiếu nón Lambert Hình 7.12. UTM