- O S: WINDOWS
3. Những kết quả ban đầu lồng ghép CSDL không gian và phi không gian phục vụ quản lý vùng bờ biển
lý vùng bờ biển
Trong những cố gắng tiếp cận sử dụng t− liệu viễn thám và công nghệ GIS phục vụ QLTHĐB Việt Nam, một số cơ sở dữ liệu GIS đã đ−ợc xây dựng theo mục tiêu này. Đáng chú ý là bốn tập cơ sở dữ liệu GIS đã và đang đ−ợc xây dựng, trong đó một tập do Phân viện Hải d−ơng học Hà Nội thực hiện trong khuôn khổ hợp tác ASEAN - Australia, ba tập còn lại do Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng xây dựng đều có các cơ sở dữ liệu thuộc tính đi kèm. Các tập này sẽ đ−ợc trình bày chi tiết hơn d−ới đây.
3.1. Cơ sở dữ liệu GIS về điều kiện tự nhiên vùng bờ tây Vịnh Bắc Bộ
Trong cơ sở dữ liệu này, một tập cơ sở dữ liệu GIS về điều kiện tự nhiên đã đ−ợc xây dựng, và tập CSDL thuộc tính đ−ợc xây dựng và quản lý trong phần mềm VODC . Dựa trên các t− liệu đ−ợc thu thập trong hơn 40 năm tại Phân viện, các bản đồ chuyên đề tỉ lệ 1:250000 ở đới bờ đã đ−ợc chuẩn hoá và đ−a vào cơ sở dữ liệu dùng phần mềm ARCVIEW GIS. Ngoài bộ bản đồ nền tỉ lệ 1:250000 phù hợp việc qui hoạch ở cấp vùng và tỉnh, nhiều bản đồ chuyên đề đ−ợc xây dựng từ các lớp thông tin trong cơ sở dữ liệu đã đ−ợc sử dụng vào các dự án liên
Dữ liệu viễn thám (ảnh)
Dữ liệu GIS (bản đồ)
Cơ sở dữ liệu GIS (các lớp thông tin nền, thông tin
chuyên đề, ...)
G
iải đoán, phân loại
Phân tích
Cơ sở dữ liệu phi không gian (các bảng chứa thông
tin thuộc tính)
Dữ liệu thuộc tính (số liệu)
Hệ thống hóa
Kết nối, phân tích, mô hình hình hoá
Các ứng dụng đầu ra phục vụ QLTHĐB (Bản đồ chuyên đề, phân vùng chức năng, mô hình dự báo, giám sát, đánh giá, hệ thống hỗ trợ hoạch định chính sách, v.v.)
quan đến quản lý tài nguyên và môi tr−ờng biển. Chẳng hạn, các bản đồ về tài nguyên và môi tr−ờng đầm phá Thừa Thiên - Huế đã đ−ợc chuyển giao cho Sở Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng Thừa Thiên - Huế để lồng ghép vào việc qui hoạch quản lý đầm phá. Các bản đồ về điều kiện tự nhiên các vùng n−ớc ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh đã đ−ợc sử dụng cho phát triển nuôi trồng hải sản bền vững. D−ới đây là một số bản đồ đ−ợc xây dựng trong cơ sở dữ liệu.
Vùng Hải Phòng
1. Cảnh quan địa hoá vùng bờ biển Hải Phòng 2. Địa mạo vùng bờ Hải Phòng và lân cận
3. Môi tr−ờng địa hoá trầm tích bãi triều vùng bờ Hải Phòng 4. Động lực vùng bờ Hải Phòng
5. Hiện trạng bãi triều vùng bờ Hải Phòng
6. Phân bố hàm l−ợng Sunphua trong trầm tích tầng mặt xám nâu vùng bãi triều Hải Phòng 7. Trầm tích đệ tứ bãi triều vùng bờ Hải Phòng
8. Phân bố trầm tích đáy vùng bờ Hải Phòng
Vùng Thừa Thiên - Huế
1. Phân bố thành phần độ hạt lớn hơn 0,1mm trong trầm tích đáy đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
2. Phân bố thành phần độ hạt 0,1mm - 0,01mm trong trầm tích đáy đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
3. Phân bố thành phần độ hạt nhỏ hơn 0,01mm trong trầm tích đáy đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
4. Hình thái cấu trúc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 5. Động lực hình thái đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 6. Địa mạo đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
7. Phân bố mầu sắc trầm tích đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 8. Hiện trạng môi tr−ờng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 9. Môi tr−ờng trầm tích đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 10. Địa động lực nội sinh vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 11. Phân bố trầm tích đáy đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
12. Phân bố đất −ớt đầm phá Tam Giang - Cầu Hai năm 1992 (từ t− liệu ảnh vệ tinh) 13. Phân bố đất −ớt đầm phá Tam Giang - Cầu Hai năm 1997 (từ t− liệu ảnh vệ tinh) 14. Phân bố đất −ớt đầm Lăng Cô năm 1992 (từ t− liệu ảnh vệ tinh)
15.Phân bố đất −ớt đầm Lăng Cô năm 1997 (từ t− liệu ảnh vệ tinh)
Vùng Quảng Ninh
1. Các bản đồ phân bố khoáng vật nặng vùng bờ biển Quảng Ninh 2. Phân bố Sk của trầm tích vùng bờ biển Quảng Ninh
3. Phân bố màu sắc trầm tích vùng bờ biển Quảng Ninh
Vùng Quảng Ninh - Thanh Hoá
1. Biến động đ−ờng bờ Cát Hải, Hải Phòng
2. Biến động xói lở bờ biển vùng Đầm hà - Móng Cái 3. Hiện trạng xói lở bờ biển vùng Tiên Yên - Cửa Lục 4. Biến động xói lở bờ biển vùng Hải Phòng - Hạ Long 5. Hiện trạng xói lở bờ biển vùng Móng Cái - Đồ Sơn 6. Biến động đ−ờng bờ vùng Móng Cái - Lạch Tr−ờng 7. Hiện trạng xói lở bờ biển miền bắc Việt Nam 8. Biến động đ−ờng bờ biển vùng châu thổ sông Hồng 9. Lớp phủ đất vùng Hải Hậu
11. Tai biến xói lở bờ biển miền bắc Việt Nam 12. Tai biến xói lở bờ biển ở Hải Hậu (Nam Định)
Nguồn: Trần Đình Lân và nnk, 2000 [12]
3.2. Cơ sở dữ liệu GIS phục vụ nghiên cứu quản lý tổng hợp vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long và Đà Nẵng - Hạ Long và Đà Nẵng
Trong cơ sở dữ liệu này có một tập CSLD thuộc tính đ−ợc quản lý trong MS ACCESS và một tập CSDL GIS dùng phần mềm MAPINFO. Tập CSDL GIS đã đ−ợc xây dựng với các dữ liệu đầu vào (ảnh vệ tinh và bản đồ) đ−ợc cung cấp từ nhiều cơ quan và ứng dụng đầu ra của cơ sở dữ liệu chủ yếu liên quan đến việc biên soạn các bản đồ khu vực về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế - xã hội, một số bản đồ về quy hoạch vùng ở hai khu vực Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long và Đà Nẵng. Phần lớn các lớp thông tin chuyên đề trong cơ sở dữ liệu GIS đã đ−ợc sử dụng để lập ra các bản đồ minh hoạ trong quá trình xây dựng hồ sơ môi tr−ờng ở hai khu vực. Sau đây là một số bản đồ đ−ợc xây dựng trong cơ sở dữ liệu.
1 Địa hình vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long 2 Thuỷ hệ vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long
3 Tai biến Tân kiến tạo và địa động lực nội sinh vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long
4 Địa chất môi tr−ờng vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long 5 Chất l−ợng n−ớc vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long
6 Phân bố tài nguyên sinh vật vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long 7 Phân bố rừng vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long
8 Phân bố tài nguyên phi sinh vật vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long 9 Nhạy cảm bờ vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long
10 Chất l−ợng n−ớc Vịnh Hạ Long
11 Các hệ sinh thái vùng bờ biển Hải Phòng từ ảnh vệ tinh SPOT 1994 12 Habitat vùng bờ biển Hải Phòng
13 Sử dụng đất thành phố Hạ Long (từ ảnh vệ tinh) 14 Nhạy cảm bờ Việt Nam
15 Sử dụng đất vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long
16 Tần xuất ngập lụt khi mực biển dâng 0m ở vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long
17 Tần xuất ngập lụt khi mực biển dâng 1m ở vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long
18 Sử dụng đất ở vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long khi mực biển dâng 0m 19 Sử dụng đất ở vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long khi mực biển dâng 1m 20 Môi tr−ờng địa chất thành phố Đà Nẵng
21 Nhạy cảm bờ vùng bờ biển Đà Nẵng
22 Ranh giới hành chính vùng bờ biển Hải Phòng - Cát Bà - Hạ Long 23 Hệ thống đ−ờng bộ vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long 24 Dân số vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long
25 Hệ thống Văn hoá, y tế, giáo giục và công nghiệp vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long
26 Phát triển kinh tế - xã hội vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long 27 Phân vùng bảo vệ môi tr−ờng vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long 28 Phân vùng chức năng vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long
29 Rang giới hành chính thành phố Đà Nẵng 30 Phân vùng lãnh thổ du lịch thành phố Đà Nẵng
31 Qui hoạch phát triển nông - lâm - ng− thành phố Đà Nẵng 32 Vị trí trạm quan trtắc môi tr−ờng vùng bờ biển Đà Nẵng 33 Phát triển văn hoá, xã hội đến 2010 thành phố Đà Nẵng 34 Qui hoạch lãnh thổ nông - lâm - ng− thành phố Đà Nẵng
35 Tổ chức du lịch th−ơng mại và dịch vụ đến 2010 thành phố Đà Nẵng 36 Tổ chức không gian hạ tầng cơ sở thành phố Đà Nẵng đến 2010 37 Phân bố các khu công nghiệp thành phố Đà Nẵng
Nguồn: KHCN 06-07 [8]
3.3. Cơ sở dữ liệu về nguồn thải lục địa vùng ven biển miền bắc Việt Nam
Tập CSDL thuộc tính trong CSDL này cũng đ−ợc xây dựng và quản lý trong MS ACCESS và tập CSDL GIS dùng phần mềm ARCVIEW GIS. Các lớp thông tin chuyên đề đã đ−ợc xâydựng và quản lý trong CSDL GIS này sau đó đ−ợc sử dụng để xây dựng các bản đồ phân bố hàm l−ợng một số chất ô nhiễm, các điểm nóng về ô nhiễm, các bãy ô nhiễm, v.v. Tập CSDL thuộc tính cũng quản lý các dữ liệu về nguồn gây ô nhiễm, chất l−ợng môi tr−ờng n−ớc và trầm tích, các hệ sinh thái, các chính sách và luật liên quan, các tiêu chuẩn môi tr−ờng... và các tính toán về tổng l−ợng thải, các chỉ số liên quan đến kim loại nặng...