5. Kết cấu luận văn
4.2.2. Đa dạng hoá các loại ngoại tệ trong kinh doanh
Tại nƣớc ta hiện nay, đồng USD vẫn là đồng tiền đƣợc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sử dụng chủ yếu trong thanh toán quốc tế. Trong các NHTM thì việc huy động vốn và cho vay bằng ngoại tệ thì dùng đồng USD là chủ yếu và đồng USD chiếm tới trên 84% các giao dịch bằng ngoại tệ tại BIDV Thái Nguyên.
Tuy nhiên, trong điều kiện thƣơng mại toàn cầu, việc sử dụng chủ yếu đồng USD là không còn phù hợp nữa. Đa dạng hoá các loại ngoại tệ một mặt đáp ứng nhu cầu cụ thể về ngoại tệ đó cho khách hàng khiến khách hàng tìm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đến ngân hàng thƣờng xuyên hơn. Mặt khác, đa dạng hoá sẽ chia sẻ, phân tán rủi ro trong khi tỷ giá của các loại ngoại tệ khác nhau có những biến động phụ thuộc vào nhiều yếu tố không kiểm soát đƣợc.
Trong giai đoạn hiện nay, khi các nƣớc thành viên EU đã tiến hành thanh toán bằng EUR thì việc đƣa đồng EUR vào các giao dịch là rất cần thiết, không nên chú trọng quá vào đồng USD mà nên mở rộng kinh doanh ra những loại ngoại tệ khác nhƣ JPY, GBP… Với tỷ giá của USD luôn biến đổi và chênh lệch tỷ giá chỉ khoảng 0.05% thì các loại ngoại tệ khác chênh lệch tỷ giá mua và tỷ giá bán lên là rất cao, lên tới 1-1.8%. Nhƣ vậy, nếu đẩy mạnh việc kinh doanh các đồng ngoại tệ khác USD này thì lợi nhuận thu đƣợc là cao hơn, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, để có kế
cần ngoại tệ này mà ngân hàng chỉ có ngoại tệ khác.